thanhnha0805

New Member
Download Luận văn Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Động cơ chọn học ngành Việt Nam học của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh





Nhu cầu học tập hàng đầu của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay là mang tính
tích cực. Qua nghiên cứu cho thấy, sinh viên có nhu cầu học tòan diện các lĩnh vực: lịch sử, văn
hóa, xã hội của Việt Nam, và học chuyên sâu về tiếng Việt chiếm ưu thế so với những nhu cầu khác.
Nhu cầu của sinh viên không bị phân tán ra nhiều lĩnh vực, việc học chuyên môn sẽ được tập trung
cao, sẽ làm cho kết quả học tập cao hơn.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ể dễ kiếm việc làm, đảm bảo cuộc sống sau này” (tỷ
lệ 43.3%, thứ bậc 3/12). “Học để có nghề nghiệp chuyên môn cao” (tỷ lệ 41.3%, thứ bậc 4/12). Qua
đó cho thấy động cơ của học viên được thúc đẩy từ những gì mang tính thiết thực cho bản thân.
Điều này cũng cho thấy sinh viên người nước ngoài rất tin tưởng việc học ngành Việt Nam học sẽ
giúp họ dễ kiếm việc làm, đảm bảo cuộc sống sau này, cũng như có nghề nghiệp chuyên môn cao
trong tương lai.
- Các động cơ “Học để nâng cao kiến thức”, “Học để phát triển, hòan thiện nhân cách”, “Học để
phát triển Việt Nam”, “Học để về phục vụ quê hương, đất nước tôi” lần lượt chiếm các tỷ lệ 27.9%,
19.2%, 9.6%. Như vậy, động lực thúc đẩy sinh viên học tập là để nâng cao kiến thức, để phát triển,
hòan thiện nhân cách. Và quan trọng hơn là có một bộ phận không nhỏ sinh viên học để phát triển
Việt Nam. Ngoài ra, một số sinh viên học ngành Việt Nam học để về phục vụ quê hương, đất nước
mình, thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước.
- Động cơ “Học để có bằng cấp” (tỷ lệ 17.3%, thứ bậc 7/12), “Học để đáp ứng mong đợi của cha
mẹ”, (tỷ lệ 13.5%, thứ bậc 8/12). Đây là các động cơ bên ngoài, cho thấy bản thân sinh viên chưa có
sự định hướng cho việc học tập của mình. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên học tập vì những động cơ này
không cao.
- Những động cơ không tích cực như: Học để không thua kém bạn bè (7.7%), Học để được mọi
người ngưỡng mộ (5.8%). Tuy tỷ lệ sinh viên lựa chọn những động cơ này không cao, nhưng vẫn
cho thấy rằng vẫn còn một bộ phận sinh viên xuất phát từ những động cơ muốn thể hiện bản thân,
chứng tỏ sự hào nhoáng bên ngoài.
Tóm lại: Nhìn tổng thể, phần lớn động cơ học tập hiện nay của sinh viên người nước ngoài là
xuất phát từ các động cơ bên trong, mang tính tích cực.
2.2.3.. Thực trạng kế hoạch học tập của sinh viên người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh.
Kế hoạch học tập phản ánh thái độ, tinh thần tự giác của sinh viên đối với việc học tập của mình.
Qua việc khảo sát kế hoạch học tập của sinh viên cũng phần nào cho thấy động cơ học tập của các
bạn. Kế hoạch học tập của sinh viên người nước ngoài được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kế hoạch học tập của sinh viên người nước ngoài
STT Nội dung F % Thứ bậc
1 Luyện nói 38 36.5 3
2 Luyện nghe băng, đĩa, nghe
CD của sách
23 22.1 4
3 Luyện viết 20 19.2 5
4 Đọc hiểu 10 9.6 12
5 Phát âm 18 17.3 6
6 Ngữ pháp 12 11.5 11
7 Tập trung học thuộc lòng nhiều
từ
16 15.4 8
8 Giao tiếp thường xuyên với
người Việt, đi chơi, học tập
chung với người Việt
40 38.5 2
9 Đọc sách, báo, xem tivi, xem
phim, nghe nhạc Tiếng Việt
nhiều
55 52.9 1
10 Xin làm trong công ty, vừa học
vừa làm
17 16.3 7
11 Tập làm thông dịch viên tiếng
Việt
5 4.8 15
12 Quen bạn gái/bạn trai người
Việt Nam
15 14.4 9
13 Đi du lịch nhiều nơi ở Việt
Nam để tìm hiểu di tích lịch sử,
văn hóa
14 13.5 10
14 Nghiên cứu thêm các lĩnh vực:
Kinh tế, Văn hóa, Lịch sử Việt
Nam
4 3.8 16
15 Đến lớp thường xuyên để nghe 9 8.7 13
giảng bài
16 Học bài, làm tất cả bài tập thầy
cô cho và ôn tập ở nhà
6 5.8 14
17 Thường xuyên tự học 4 3.8 16
18 Biết sắp xếp thời gian và học
tập tốt
3 2.9 17
19 Rất lười học, không có kế
hoạch gì cả
3 2.9 17
20 Chưa có kế hoạch học tập gì, vì
sắp đi quân ngũ
2 1.9 18
- Kết quả bảng 3 cho thấy: sinh viên người nước ngoài học ngành Việt Nam học ưu tiên cho việc
“Đọc sách, báo, xem tivi, xem phim, nghe nhạc Tiếng Việt” (52.9%), “Giao tiếp thường xuyên với
người Việt, đi chơi, học tập chung với người Việt” 38.5%. Kết quả này rất phù hợp, vì những hoạt
động trên không những giúp cho sinh viên người nước ngoài nâng cao kiến thức, trau dồi thêm khả
năng tiếng Việt mà còn hiểu thêm về văn hóa của Việt Nam.
- “Luyện nói” 36.5%, “Luyện nghe băng, đĩa, nghe CD của sách” (22.1%), Luyện viết (19.2%),
“Phát âm” (17.3%). Đây là những lựa chọn được nhiều sinh viên quan tâm trong kế hoạch học tập
của mình. Đây là điều dễ hiểu, vì đối với đối tượng sinh viên là người nước ngoài, để có thể học
chuyên sâu về lịch sử, văn hóa… của Việt Nam thì việc các bạn cần nghe, nói, đọc, viết Tiếng
Việt là điều tất yếu, cho nên rất nhiều sinh viên lên kế hoạch cho việc luyện nói, luyện nghe băng,
đĩa, nghe CD của sách, luyện viết và phát âm tiếng Việt.
- Xin làm trong công ty, vừa học vừa làm; Tập trung học thuộc lòng nhiều từ; Quen bạn gái/bạn
trai người Việt Nam; Đi du lịch nhiều nơi ở Việt Nam để tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa; Tập làm
thông dịch viên tiếng Việt. Các nội dung này cũng được sinh viên người nước ngoài quan tâm đưa
vào kế hoạch học tập của mình. Kết qủa này cho thấy, kế hoạch học tập của sinh viên gắn liền với
những hoạt động mang tính thiết thực và gần gũi với cuộc sống.
- Việc luyện ngữ pháp, đọc hiểu cũng được sinh viên người nước ngoài quan tâm nhưng chỉ xếp
sau luyện kỹ năng nghe, nói và viết.
- “Rất lười học, không có kế hoạch gì cả”, tuy có tỷ lệ sinh viên lựa chọn rất thấp 2.9%, nhưng
cũng phản ánh thực trạng vẫn còn một số ít sinh viên chưa có ý thức và động cơ học tập tốt. Con số
1.9% sinh viên chưa có kế hoạch học tập gì, vì sắp đi quân ngũ có lẻ rơi vào sinh viên nước Hàn
Quốc, vì tại đất nước này tất cả các bạn nam đến tuổi trưởng thành đều phải thực hiện nghĩa vụ quân
sự đối với đất nước một cách gay gắt.
Tóm lại: Đa số sinh viên người nước ngoài đang học ngành Việt Nam học tại TPHCM có kế
hoạch học tập rõ ràng, tích cực. Những kế hoạch học tập này mang tính thiết thực, gắn liền với
những hoạt động thực tế.
2.2.4. Thực trạng khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên người nước ngoài tại thành
phố Hồ Chí Minh.
Bảng 4: Khó khăn trong quá trình học tập
STT Nội dung F % Thứ bậc
1 Khó học từ mới 8 7.7 11
2 Khó phát âm 34 32.7 2
3 Khó khăn nghe băng, đĩa 11 10.6 8
4 Tiếng Việt có đến 6 dấu nên dễ
nhầm
23 22.1 4
5 Một từ tiếng Việt có nhiều
nghĩa
32 30.8 3
6 Gặp khó khăn trong môn viết,
sai chính tả, nhầm lẫn ngữ
pháp
35 33.7 1
7 Thời gian học không phù hợp 10 9.6 9
8 Qúa nhiều bài tập 13 12.5 6
9 Giao thông bất tiện, thời tiết
nóng, nên việc đi học vất vả
11 10.6 8
10 Tâm lý ngại giao tiếp bằng
tiếng Việt với người Việt
6 5.8 12
11 Giáo viên người Việt nói
nhanh, không nghe kịp
8 7.7 11
12 Không theo kịp bài giảng trên
lớp
9 8.7 10
13 Hòan cảnh sống một mình, nhớ
gia đình, bạn bè ở quê
3 2.9 15
14 Nhiều sinh viên trong lớp rất
giỏi, nên tui theo không kịp
các bạn
11 10.6 8
15 Thư viện đông đúc và ồn ào 12 11.5 7
16 Không đủ chỗ tự học 8 7.7 11
17 Môi trường học không vệ sinh 2 1.9
18 Có nhiều điểm khác giữa từ
thầy cô dạy và từ trong từ điển
8 7.7 11
19 tui vừa đi học, vừa đi làm, mà
thời gian học tập chia ra làm
02 buổi, gây khó khăn và lãng
phí
10 9.6 9
20 Khó khăn trong làm việc nhóm 4 3.8 14...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top