lonely_4ever_54

New Member
Download Luận văn Giải pháp mở rộng khai thác đường bay thành phố Hồ Chí Minh – Bangkok của Vietnam Airlines tại thị trường Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Giải pháp mở rộng khai thác đường bay thành phố Hồ Chí Minh – Bangkok của Vietnam Airlines tại thị trường Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------- 1
1. Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------------------- 1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.--------------------------------------------------- 2
Mục tiêu nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 2
Phạm vi nghiên cứu --------------------------------------------------------------- 2
3. Phương pháp nghiên cứu. ------------------------------------------------------------ 3
4. Kết cấu của đề tài nghiên cứu. ----------------------------------------------------- 3
Chuong 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ------------------------------------------------------------- 4
1.1 Khái niệm về khách hàng hàng không và hành vi sử dụng dịch vụ hàng
không----------------------------------------------------------------------------------------- 4
1.1.1 Khái niệm về hành vi tiêu dùng và nghiên cứu hành vi tiêu dùng ----- 4
1.1.2 Khái niệm về khách hàng hàng không và hành vi sử dụng dịch vụ hàng
không. ---------------------------------------------------------------------------------------- 4
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nói chung và của hành khách
đi máy bay nói riêng ----------------------------------------------------------------------- 5
1.2.1. Các yếu tố văn hoá ------------------------------------------------------------ 5
1.2.1.1 Nền văn hoá ------------------------------------------------------------- 5
1.2.1.2 Nhánh văn hoá ----------------------------------------------------------- 6
1.2.1.3 Tầng lớp xã hội---------------------------------------------------------- 7
1.2.2. Các yếu tố xã hội-------------------------------------------------------------- 8
1.2.2.1 Nhóm tham khảo -------------------------------------------------------- 8
1.2.2.2 Gia đình ------------------------------------------------------------------- 8
1.2.2.3 Vai trò – địa vị ----------------------------------------------------------- 9
1.2.3. Các yếu tố cá nhân ------------------------------------------------------------ 9
1.2.3.1 Tuổi và giai đoạn sống ------------------------------------------------- 9
1.2.3.2 Nghề nghiệp ------------------------------------------------------------ 10
1.2.3.3 Điều kiện kinh tế ------------------------------------------------------- 10
1.2.3.4 Lối sống ----------------------------------------------------------------- 11
1.2.3.5 Kinh nghiệm và mục đích chuyến đi -------------------------------- 11
1.2.4. Các yếu tố tâm lý ------------------------------------------------------------- 11
1.2.4.1 Động cơ ------------------------------------------------------------------ 12
Lý thuyết của Sigmund Freud -------------------------------------------- 12
Lý thuyết của Abraham Maslow ------------------------------------------ 12
Mô hình KANO -------------------------------------------------------------- 13
1.2.4.2 Nhận thức --------------------------------------------------------------- 14
Sự quan tâm có chọn lọc -------------------------------------------------- 14
Sự bóp méo có chọn lọc --------------------------------------------------- 15
Sự ghi nhớ có chọn lọc ---------------------------------------------------- 15
1.2.4.3 Tri thức ------------------------------------------------------------------ 15
1.2.4.4 Niềm tin và thái độ ----------------------------------------------------- 15
1.3 Quá trình ra quyết định loại dịch vụ hàng không của khách hàng đi máy
bay ------------------------------------------------------------------------------------------- 16
1.3.1 Nhận thức nhu cầu ------------------------------------------------------------ 16
1.3.2 Tìm kiếm thông tin. ----------------------------------------------------------- 17
1.3.3 Đánh giá lựa chọn ------------------------------------------------------------- 17
1.3.4 Quyết định sử dụng dịch vụ hàng không ---------------------------------- 18
1.3.5 Thái độ của khách hàng khi sử dụng dịch vụ hàng không. ------------- 18
Kết luận chương I-------------------------------------------------------------------------- 21
Chuong 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG BAY TPHCM –
BANGKOK CỦA VIETNAM AIRLINES. -------------------------------------------- 22
2.1 Giới thiệu tổng quát về Hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam (Vietnam
Airlines) ------------------------------------------------------------------------------------ 22
2.2 Thực trạng trong hoạt động của Vietnam Airlines trên đường bay TPHCM
– BANGKOK ------------------------------------------------------------------------------ 24
2.2.1 Các yếu tố vĩ mô -------------------------------------------------------------- 24
Yếu tố kinh tế. ------------------------------------------------------------------ 24
Yếu tố chính trị – pháp luật và chính sách của nhà nước.----------------- 26
Yếu tố khoa học công nghệ --------------------------------------------------- 27
Điều kiện tự nhiên và các yếu tố văn hóa xã hội -------------------------- 28
2.2.2 Môi trường ngành ------------------------------------------------------------- 29
Các nhà cung cấp --------------------------------------------------------------- 29
o Cảng hành không sân bay và các dịch vụ không lưu --------------- 29
o Các dịch vụ phục vụ mặt đất và cung ứng suất ăn ------------------ 30
o Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ phi hành đoàn ------------- 30
o Dịch vụ bảo dưỡng và nguồn cung cấp vật tư phụ tùng máy bay - 31
o Các nhà cung cấp máy bay --------------------------------------------- 32
Các đối thủ cạnh tranh --------------------------------------------------------- 32
o Đối thủ cạnh tranh trực tiếp. ------------------------------------------- 32
o Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn --------------------------------------------- 43
o Các sản phẩm thay thế -------------------------------------------------- 44
Kết luận chương II ----------------------------------------------------------------------- 45
Chuong 3: NGHIÊN CỨU CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG VIỆT NAM ĐỂ
TÌM GIẢI PHÁP MỞ RỘNG KHAI THÁC HIỆU QỦA ĐƯỜNG BAY THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH – BANGKOK CỦA VIETNAM AIRLINES ---------------- 46
3.1 Tổ chức nghiên cứu các đối tượng khách hàng Việt Nam trên đường bay
TPHCM – BANGKOK ------------------------------------------------------------------- 46
3.1.1 Thiết kế nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 46
3.1.1.1 Nghiên cứu sơ bộ ------------------------------------------------------- 46
3.1.1.2 Thiết kế mẫu cho nghiên cứu định lượng. -------------------------- 47
3.1.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi. ------------------------------------------------ 49
3.1.1.4 Phương pháp xử lý số liệu -------------------------------------------- 49
3.1.2 Kết qủa nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 50
3.1.2.1 Thông tin về mẫu. ------------------------------------------------------ 50
3.1.2.2 Thống kê mô tả cho từng câu hỏi ------------------------------------ 51
3.1.3 Tổng hợp kết qủa nghiên cứu (xem thêm ở phụ lục 3)
3.2 Định vị chiến lược của Vietnam Airlines cho hành khách Việt Nam tại thị
trường Việt Nam trên đường bay trực tiếp TPHCM – BANGKOK ------------- 54
3.2.1 Khách hàng mục tiêu. -------------------------------------------------------- 54
3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh ------------------------------------------------------- 55
3.2.3 Những vấn đề mà Vietnam Airlines nên quan tâm. ---------------------- 56
3.3 Một số giải pháp để mở rộng khai thác hiệu qủa đường bay TPHCM –
BANGKOK cho Vietnam Airlines ----------------------------------------------------- 57
3.3.1 Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing trong quá
trình tiếp xúc với hành khách ------------------------------------------------------------ 57
3.3.2 Cải thiện công tác PR -------------------------------------------------------- 58
3.3.3 Thu hút, mở rộng và phát triển các khách hàng lớn và mạng lưới đại lý.
------------------------------------------------------------------------------------------------ 59
3.3.4 Đa dạng hoá hơn các nguồn khách tại các tỉnh ngoài TPHCM. --------- 60
3.3.5 Sử dụng đường bay TPHCM – BANGKOK như một đường bay khuyến
mãi cho các đường bay dài trong mạng bay. ------------------------------------------- 61
3.3.6 Liên doanh với các đối thủ nhỏ để tăng tần suất bay và cạnh tranh với
đối thủ lớn hơn. ---------------------------------------------------------------------------- 62
3.3.7 Tăng cường bổ sung thêm các dịch vụ mới đi kèm nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm để mở rộng thị trường khách hàng. ---------------------------------- 63
3.3.8 Xây dựng đội ngũ nhân sự đảm bảo tốt nhất cho đường bay TPHCM –
BANGKOK. -------------------------------------------------------------------------------- 65
3.4 Một số kiến nghị ---------------------------------------------------------------------- 67
3.4.1 Đối với nhà nước. ------------------------------------------------------------- 67
3.4.2 Đối với ngành hàng không Việt Nam.-------------------------------------- 67
KẾT LUẬN--------------------------------------------------------------------------------- 69
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

đến ngày 28 tháng 4 thì tăng tần
suất lên 4 chuyến một tuần.
Như vậy hiện tại tổng chung của các hãng là khai thác 43 chuyến tuần với
trung bình khoảng 6 chuyến/ngày (xem thêm ở phụ lục 3), tóm gọn như sau [14]
[16]
[17]:
o Thai Airways hiện khai thác 18 chuyến/tuần trong đó chủ nhật, thứ 2 và thứ 3
khai thác 2 chuyến/ngày
o Vietnam Airlines khai thác 1 chuyến/ngày
o Bangkok Airways Co. Limited khai thác 7 chuyến 1 tuần. Mỗi chuyến bay
Bangkok Airways bán cho Jetstar Pacific Airlines 20 chỗ hạng phổ thông theo
hợp đồng liên doanh giữa 2 hãng.
o Thai Air Asia khai thác 4 chuyến tuần là hãng duy nhất kinh doanh theo tiêu
thức hàng không giá rẻ (low cost carrier)
o Air France khai thác 4 chuyến tuần vào thứ 3, 5, 7 và Chủ nhật . Tuy nhiên
mục tiêu chính của hãng này là từ TPHCM đi Pairs (Pháp) và Bangkok đi
Paris (Pháp), còn chặng TPHCM đi Bangkok là sản phẩm phụ trong khai thác.
o Duetsche Lufthansa AG khai thác 3 chuyến tuần vào ngày thứ 3, 6 và Chủ
nhật, Cũng như Air France, mục tiêu chính của hãng này là từ TPHCM đi
Frankfurt (Đức) và Bangkok đi Frankfurt (Đức), còn chặng TPHCM đi
Bangkok là sản phẩm phụ trong khai thác (thương quyền 5 – phụ lục 12).
35
Sau đây là tổng thị trường và tải cung ứng của chặng bay TPHCM –
Bangkok từ 01/07/2007 đến 31/05/2008 (nguồn tổng hợp từ hệ thống làm thủ tục SDCS của Vietnam
Airlines, màn hình giám sát của Xí nghiệp Thương mại Mặt đất Tân Sơn Nhất, Bộ phận thống kê sản lượng của Tr ung tâm
Kiểm Soát Khai Thác Tân Sơn Nhất, thống kê sản lượng của Tổng công ty Khai thác ga Miền nam)
Bảng 2.5 [15]
[18]
[19]
[20]: Tổng thị trường và tải cung ứng của chặng bay
TPHCM – Bangkok từ 01/07/2007 đến 31/05/2008 (tham khảo thêm tại phụ
lục 6)
Qúy2 & 3/2007 Qúy 1/2008 Th 4/2008 Th 5/2008
Số chuyến bay (cb) 910 492 176 190
Lượng khách (pax) 142122 91626 28304 26148
Số khách/ch bay 156.18 186.23 160.82 137.62
Tổng tải (cap – số chỗ) 180732 104303 36582 39434
Số chỗ/ch bay 198.607 212.00 207.85 207.55
Loadfactor(% pax/cap) 78.64% 87.85% 77.37% 66.31%
(Lưu ý: tải TPHCM – Bangkok của Duetsche Lufthansa và Air France được tính theo tỷ lệ của khách TPHCM –
Bangkok so với khách TPHCM đi Frankfurt và Paris)
Qua bảng trên ta thấy dường nhu tải cung ứng đang vượt quá nhu cầu của
thị trường vì số khách bình quân trên một chuyến bay giảm trong khi đó số chỗ
trên một chuyến bay thì dường như không giảm nhiều. Từ đó số ghế được lấp
(chỉ tiêu loadfactor) chỉ đạt 66.31% (trong tháng 5/2007) trong đó Vietnam
Airlines đạt 66.69%, Thai Airways đạt 73.00%, Thai Air Asia đạt 81.32%, Air
France đạt 35.95%, Duetsche Lufthansa đạt 59.42%, Bangkok Airways bao gồm
cả Jetstar Pacific đạt 60.58% (có thể tham khảo thêm phần phụ lục).
36
Về thị phần, quan sát 4 sơ đồ tương ứng theo các thời kỳ nghiên cứu.
(Nguồn tổng hợp từ hệ thống làm thủ tục SDCS của Vietnam Airlines, màn hình giám sát của Xí nghiệp Thương mại Mặt
đất Tân Sơn Nhất, Bộ phận thống kê sản lượng của Trung tâm Kiểm Soát Khai Thác Tân Sơn Nhất, thống kê sản lượng
của Tổng công ty Khai thác ga Miền nam)
Đồ thị 2.1: Thị phần đường bay Tp HCM đi Bangkok 6 tháng cuối năm 2007
Đồ thị 2.2 : Thị phần đường bay Tp HCM đi Bangkok 3 tháng đầu năm 2008
37
Đồ thị 2.3: Thị phần đường bay Tp HCM đi Bangkok tháng 4 năm 2008
Đồ thị 2.4 : Thị phần đường bay Tp HCM đi Bangkok tháng 5 năm 2008
38
Qua các giai đoạn ta thấy, Thai Airways là đối thủ mạnh nhất, chiếm thị
phần nhiều hơn tất cả các đối thủ còn lại cộng lại (từ 50 đến 60% tuỳ thời điểm).
Vietnam Airlines đứng thứ 2 nhưng kém rất xa (chỉ chiếm từ 15 -20% thị phần).
Các hãng còn lại hầu hết chỉ chiếm dưới 10% thị phần.
Thai Airways với lợi thế là hãng có nhiều chuyến bay nhất trải dài trong
ngày, có sân nhà (HUB – có thể gọi là điểm tụ) Bangkok mạnh nên chiếm ưu thế
về khách nối chuyến và đã biến Bangkok thành cửa ngõ của Đông Nam Á nói
chung và Việt Nam (trong đó có TPHCM và Hà Nội) với thị trường thế giới.
Theo số liệu phân tích 6 tháng cuối năm 2007, khách nối chuyến tại Bangkok
khởi hành từ TPHCM là 43137 khách (chiếm 30.35% tổng khách TPHCM-
Bangkok), thì trong đó Thai Airways có 40175 khách -chiếm 93.13% khách nối
chuyến của toàn thị trường và chiếm 44.37% lượng khách TPHCM-Bangkok của
hãng này, điều này có nghĩa là cứ 2 khách của Thai Airways đi Bangkok thì gần
như trong đó có 1 khách không “đến” Bangkok.
Một chút so sánh “sức mạnh HUB” tại TPHCM (đối với Vietnam Airlines)
và Bangkok (đối với Thai Airways và Bangkok Airways) dự trên khảo sát hành
khách nối chuyến của Vietnam Airlines tại TPHCM và của Thai Airways,
Bangkok Airways tại Bangkok trong 6 tháng cuối năm 2007. (nguồn tổng hợp lấy
từ hệ thống là làm thủ tục chuyến bay SDCS và tài liệu chuyến bay của Xí
nghiệp Thương Mại Mặt Đất Tân Sơn Nhất – TIAGS, có thể tham khảo thêm chi
tiết ở phần phụ lục 7)
39
Bảng 2.6: thống kê khách nối chuyến tại TPHCM và Bangkok của PG, TG, VN [15] [19]
Nối chuyến online Nối chuyến interline Tổng
Nội địa Quốc tế Nội địa Quốc tế
PG
42 93 17 509 661
6.35% 14.07% 2.57% 77.00%
TG
1361 31565 253 6960 40139
3.39% 78.64% 0.63% 17.34%
VN
639 1002 2 9 1652
38.68% 60.65% 0.12% 0.54%
(nối chuyến online: là nối chuyến đi tiếp cùng hãng vận chuyển, nối chuyến interline là nối chuyến đi tiếp trên hãng vận
chuyển khác)
Xét về số tuyệt đối thì ta thấy khách nối chuyến tại Bangkok của Thai
Airways nhiều gấp 60.72 lần số khách nối chuyến của Bangkok Airway tại
Bangkok và 24.3 lần so với Vietnam Airlines tại TPHCM, trong đó đến 78.64% là
đi tiếp của hãng trên các chuyến bay quốc tế. Còn Bangkok Airways thì đến
77% hành khách nối chuyến quốc tế đi trên các hãng khác. Đối với Vietnam
Airlines thì đến 99.33% là đi tiếp trên Vietnam Airlines, nhưng trong đó đến
38.68% là đi tiếp quốc nội (có thể xem thêm ở phần phụ lục 7). Điều này nói lên
rằng:
 Mạng lưới đường bay của Vietnam Airlines quá nhỏ bé so với Thai
Airways, tỷ trọng nối chuyến các chuyến nội địa khá cao (vốn được ưu
đãi nhiều bởi các hãng nước ngoài không co ù thương quyền khai thác).
Chính sự nối chuyến đi tiếp các đường bay quốc tế của Thai Airways đã
tạo ra một sự phong phú về sản phẩm và linh động về chính sách giá và
chủ động mở bán chỗ trên toàn cầu.
 Tỷ lệ hành khách nối chuyến đi interlines ít của Vietnam Airlines tại
TPHCM chứng tỏ TPHCM thật sự không phải là cửa ngõ hấp dẫn các
hãng hàng không khác khai thác và khả năng kết nối của Vietnam
Airlines với các hãng hàng không khác tại TPHCM là không lớn.
40
Về khách đi theo đoàn (Group), tổng số khách TPHCM-Bangkok trong 6
tháng cuối năm 2007 là 29411 khách thì Thai Airways (với tần suất bay 17
chuyến/tuần đã có nhiều lựa chọn cho các tour du lịch) tiếp tục dẫn đ ầu 7581
khách (chiếm 30,43%), Vietnam Airlines đứng thứ nhì với tỷ trọng 25,94% và
Bangkok Airway thứ 3 với tỷ trọng là 22,95%.
Air France và Lufthansa không lấy Bangkok là điểm tụ là đây chỉ là sản
phẩm phụ nên khách nối chuyến tại Bangkok chiếm tỷ trọng 1.03% và 1.34% so
với tổng số khách nối chuyến tại Bangkok có điểm xuất phát tại TPHCM. Tuy
nhiên cũng 2 hãng này cũng tham gia khai thác khá tốt thị trường khách đoàn và
lần lượt...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top