Ignado

New Member
Download Luận văn Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Download miễn phí Luận văn Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ





MỤC LỤC
Trang phụbìa . Trang
Lời cam đoan.
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
Lời mở đầu .1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀTRÁI PHIẾU ĐÔ THỊVÀ THỊTRƯỜNG TRÁI
PHIẾU ĐÔ THỊ. 5
1.1 Khái lược vềsựhình thành thịtrường trái phiếu đô thị.5
1.2 Một sốkhái niệm cơbản vềtrái phiếu đô thị.7
1.2.1 Khái niệm . .7
1.2.2 Các loại trái phiếu đô thị.7
a) Trái phiếu nhận nợchung (GOs: General Obligation bonds) thuật ngữtiếng
Việt còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: trái phiếu công ích, trái phiếu
tổng hợp, trái phiếu nghĩa vụ, . 8
b) Trái phiếu công quản (Authority Bond).9
c) Trái phiếu lợi tức (Revenue Bonds) hay trái phiếu doanh thu.10
1.2.3 Đặc điểm trái phiếu đô thị.11
1.2.4 Một số ưu điểm chủyếu của trái phiếu đô thị.12
a) Miễn thuế.12
b) Đa kỳhạn.12
c) Điều khoản hoàn trái và lãi suất biến đổi.12
1.3 Các chủthểliên quan và quy trình phát hành trái phiếu đô thị.12
1.3.1 Đối tượng tham gia và trách nhiệm .13
a) Cốvấn tài chính (Financial Advisors) .13
b) Tưvấn vềkỹthuật (Consultants) .14
c) Nhà tưvấn pháp lý (Bond Counsel) .14
d) Tổchức bảo lãnh phát hành hay bao tiêu (Underwriters) .15
e) Công ty chứng khoán hay các Ngân hàng thương mại .16
f) Các Quỹ đầu tưcó tổchức và nhà đầu tưbán lẻ(investment and retail investor) .16
g) Đại diện ủy thác (Trustess and Paying Agents) .17
h) Công ty Bảo hiểm trái phiếu (Bond Insurers) .17
i) Tổchức xếp hạng tín nhiệm (Rating Agencies).18
1.3.2 Những giai đoạn chính của quá trình phát hành trái phiếu .18
a) Các quyết định sơbộ(Preliminary Decisions) .19
b) Một sốtiến trình tổchức đấu thầu và bán trái phiếu .19
c) Cơcấu của việc phát hành trái phiếu đô thị.21
d) Các tài liệu pháp lý cóliên quan .22
1.4 Vai trò của trái phiếu đô thịvới chính sách của chính quyền địa phương và trung ương .23
1.4.1 Đối với chính sách của chính quyền địa phương.24
1.4.2 Đối với chính sách của Trung ương .24
1.5 Thịtrường trái phiếu đô thị ởcác nước; bài học kinh nghiệm của thành phố HồChí Minh .24
1.5.1 Thịtrường trái phiếu đô thị ởcác nước .24
1.5.2 Bài học kinh nghiệm vềphát hành của thành phốHồChí Minh và của các nước.26
Kết luận Chương 1 .28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN CƠSỞHẠTẦNG
VÀ SỰCẦN THIẾT PHẢI PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ THỊTẠI THÀNH
PHỐCẦN THƠ. 30
2.1 Vai trò của đầu tưcơsởhạtầng đối với sựphát triển đô thịtại thành phố
Cần Thơ.30
2.2 Áp lực phát triển kinh tếlên cơsởhạtầng đối với sựphát triển đô thịtại thành phốCần Thơ.31
2.3.1 Điều kiện kinh tế- xã hội .31
2.3.2 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ- du lịch .32
2.3.3 Lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp .34
2.3.4 Vềnông nghiệp .36
2.3.5 Vềthuỷsản.36
2.3.6 Đánh giá chung.36
2.3 Thực trạng hạtầng giao thông tại thành phốCần Thơ.37
2.4 Áp lực vốn cho đầu tưtăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội thành phố Cần Thơ.39
2.4.1 Thu ngân sách.39
2.4.2 Chi ngân sách địa phương .41
2.5 Sựcần thiết phát hành trái phiếu đô thịtại thành phốCần Thơ.43
2.5.1 Sức ép của tình trạng đô thịhóa .46
2.5.2 Các mục tiêu đểphát triển kinh tếxã hội của thành phốCần Thơ.48
Kết luận Chương 2 .49
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHỤC VỤPHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐÔ
THỊTẠI THÀNH PHỐCẦN THƠ. 51
3.1 Định hướng và mục tiêu sửdụng trái phiếu đô thị.51
3.1.1 Tính hiệu quảcủa trái phiếu đô thị.51
3.1.2 Thách thức từviệc sửdụng trái phiếu đô thị.52
3.2 Các giải pháp từTrung ương.52
3.2.1. Hoàn chỉnh khuôn khổpháp lý và thịtrường chứng khoán.52
3.2.2. Tăng cường các nguồn tài chính cho đô thị.55
a) Mởrộng quyền tựchủcho các địa phương .54
b) Thay đổi cơchếbao cấp tín dụng và phân bổchỉtiêu .55
3.2.3 Phát triển thịtrường trái phiếu đô thị.55
a) Đối với thịtrường phát hành .57
b) Đối với thịtrường thứcấp.59
3.2.4 Đẩy nhanh việc hình thành cơquan xếp hạng tín nhiệm .60
3.2.5 Hoàn thiện hoạt động của các Công ty kiểm toán độc lập .61
3.3 Các giải pháp từchính quyền địa phương .62
3.3.1 Xây dựng kếhoạch đầu tưphát triển cơsởhạtầng phù hợp với tiến trình
phát triển của đất nước và bảo đảm phát triển bền vững trong thời kỳhội nhập.62
3.3.2 Nâng cao hiệu quảtrong quản lý tài chính và chi tiêu công .63
3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm triển khai các chiến lược đạt hiệu quảcao .65
3.3.4 Xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp .64
3.3.5 Nâng cao uy tín vay nợcủa địa phương .67
3.3.6 Hình thành Quỹ đầu tưphát triển đô thị.69
3.3.7 Các giải pháp hỗtrợkhác tại thành phốCần Thơ.70
a) Tăng thu ngân sách địa phương bằng cách tăng cường hiệu quảthu thuế.70
b) Huy động các nguồn lực khác .71
3.3.7.3 Hoàn thiện xây dựng cơsởhạtầng đúng tiến độ.72
Kết luận Chương 3 .73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 75
I. KẾT LUẬN . 75
II. KIẾN NGHỊ. 76
Tài liệu tham khảo
Phụlục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

m quốc tế thành phố Cần Thơ, hàng năm tổ chức 2-
4 kỳ hội chợ, là cơ hội thuận lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng trao đổi,
mua bán hàng hóa. Không ít doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long
-Trang 34-
thông qua hội chợ tại Cần Thơ đã tìm được đầu ra cho hàng hoá của mình
thông qua các hợp đồng thương mại với các đối tác trong và ngoài nước.
Hiện nay, có hơn 32 tổ chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động
trên địa bàn Cần Thơ đã tạo nên môi trường tài chính - tín dụng mang tầm vóc
khu vực. Hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán trong nước và nước ngoài
hoạt động hiệu quả và đồng bộ. Các ngân hàng hiện đang họat động gồm có:
Vietcombank, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV,
Văn phòng ANZ, Văn phòng HSBC,...; các Chi nhánh bảo hiểm Prudential,
Bảo Việt,...
Bên cạnh đó còn có các khu vui chơi, giải trí : công viên nước, vườn du
lịch sinh thái (hiện đang xây dựng hai khu du lịch sinh thái lớn Cồn Ấu và
Cồn Khương), hệ thống các nhà hàng, khách sạn hiện đại, cao cấp với 16
khách sạn được xếp sao như khách sạn 4 sao Golf Cần Thơ, khách sạn 4 sao
Victoria Cần Thơ... và hơn 30 khách sạn đạt tiêu chuẩn du lịch đã tôn tạo
thành phố Cần Thơ thành Trung tâm kinh tế văn hóa, dịch vụ thương mại và
du lịch phong phú đa dạng.
2.2.3 Lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Với lực đẩy từ hàng loạt cơ chế năng động, giá trị sản xuất công nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2001 - 2005 tăng bình quân
18,2%/năm. Giá trị sản xuất trên địa bàn (theo giá hiện hành) năm 2007 đạt
26.979,069 tỷ đồng (năm 2005 giá trị sản xuất trên địa bàn là 18.677,912 tỷ
đồng). Hiện nay, toàn thành phố có 6.313 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp thu hút 65.919 lao động. Ngành nghề ngày càng đa dạng, tập
-Trang 35-
trung vào các ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, may mặc,
giày da, hoá chất, dệt PP, dược, công nghiệp cơ khí,... Các khu công nghiệp
hiện có 157 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đặng ký 883,588 triệu USD,
gía trị thực hiện 308,317 triệu USD. Đồng thời, Cần Thơ cũng trở thành địa
bàn thu hút nhiều doanh nhân ngoại tỉnh và là địa bàn đứng chân của nhiều
doanh nghiệp đang ngày càng có uy tín trên thương trường. Trong đó phải kể
đến Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm xuất khẩu Nam Hải (đến từ
thành phố Hồ Chí Minh), Công ty liên doanh thép Tây Đô (liên doanh với Đài
Loan)... Các khu chế xuất – khu công nghiệp chính trên địa bàn thành phố:
Khu công nghiệp Trà Nóc: Diện tích 300ha, bao gồm khu Công nghiệp
Trà Nóc I (135 ha), Trà Nóc II (165 ha), nằm cách sân bay Trà Nóc 2 km,
cách cảng Cần Thơ 3 km được cung cấp đầy đủ các dịch vụ về ngân hàng,
bưu chính viễn thông và nguồn nhân lực dồi dào từ thành phố Cần Thơ phục
vụ cho sản xuất công nghiệp;
Khu công nghiệp Hưng Phú: diện tích 488 ha, nằm bên bờ sông Hậu,
phía Nam thành phố Cần Thơ, là khu công nghiệp tổng hợp nhiều ngành nghề
như: chế tạo cơ khí; lắp ráp thiết bị điện, điện tử; chế biến nông sản, thủy sản;
Trong tương lai, đây sẽ là khu công nghiệp năng động đứng thứ ba của TP.
Cần Thơ, sau khu công nghiệp Trà Nóc và Hưng Phú.
Khu công nghiệp Ô Môn: quy mô 256 ha, tại phường Phước Thới, quận
Ô Môn, hiện đang triển khai lập quy hoạch chi tiết 1/2000.
Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng:
Có tổng diện tích 20,6 ha, cơ sở hạ tầng đang trong giai đoạn hoàn chỉnh, hiện
đã có trên 15/23 nhà đầu tư đang hoạt động.
-Trang 36-
Trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thốt Nốt: tổng diện tích
146,77ha, trong đó giai đoạn 1 có diện tích 19,5ha đã triển khai xây dựng
xong phần hạ tầng kỹ thuật; đang triển khai giai đoạn 2 với 32,89ha và chuẩn
bị giai đoạn 3 với 48,38ha, giai đoạn 4 với 46ha, đang xin chủ trương của
Chính phủ cho chuyển thành Khu công nghiệp Thốt Nốt. Ngoài ra còn có các
làng nghề thủ công như đan lát, bánh kẹo, kỹ nghệ gỗ…
2.2.4 Về nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn (giá hiện hành) tăng từ
4.836,105 tỷ năm 2005 lên 6.693,483 tỷ năm 2007. Do tốc độ đô thị hoá
nhanh nên diện tích đất nông nghiệp giảm dần theo hướng tăng diện tích đất
chuyên dùng và đất ở.
2.2.5 Về thuỷ sản
Trong những năm qua ngành thuỷ sản của thành phố phát triển theo
hướng tăng nhanh về số lượng như: diện tích nuôi cá từ 12.141ha (năm 2005)
tăng lên 12.500 ha (năm 2007), diện tích nuôi tôm từ 264 ha (năm 2005) lên
363 ha (năm 2007), sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 83.783 tấn (năm
2005) lên 143.144 tấn (năm 2007)…
2.2.6 Đánh giá chung
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế thành phố Cần Thơ đã phát
triển nhanh và mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới cơ sở hạ tầng
ngày càng bức xúc. Cần Thơ đã tìm kiếm, vận dụng được các nguồn vốn khác
nhau để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Những cách huy động vốn
ngoài ngân sách nhà nước được triển khai và bước đầu đạt được những kết
quả nhất định chứng tỏ xu hướng đa dạng hóa hình thức đầu tư dần dần hình
thành. Tuy nhiên, những mặt được trên không che lấp đi nhiều hạn chế trong
-Trang 37-
công tác huy động và sử dụng vốn đầu tư hạ tầng của Cần Thơ. Nhược điểm
lớn nhất là chưa đưa ra được một cách huy động vốn nào để phát huy
tiềm lực về vốn nhàn rỗi trong dân để đạt được mục tiêu xã hội hóa đầu tư. Đề
án huy động nguồn vốn bằng phát hành trái phiếu công trình được triển khai
xây dựng được tổ chức thí điểm xong và bị lãng quên cho đến nay. Chính vì
vậy mà cung về vốn chưa bao giờ thỏa mãn nhu cầu cải tạo, đầu tư cơ sở hạ
tầng đô thị. Bản thân công tác sử dụng vốn đều có tốc độ giải ngân chậm, vốn
đã thiếu mà còn bị ứ đọng, lãng phí. Thực trạng trên cho thấy để đáp ứng nhu
cầu hiện đại hóa cơ sở hạ tầng một mặt phải mở rộng cách huy động,
mặt khác cần cải thiện hình thức huy động vốn, đảm bảo cho bằng được
nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, tiết kiệm thì công tác huy động vốn mới có
ý nghĩa và phát huy tác dụng.
2.3 Thực trạng hạ tầng giao thông tại thành phố Cần Thơ
Hệ thống hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long nói chung và
thành phố Cần Thơ nói riêng hiện nay yếu và lạc hậu nhất là hệ thống đường
bộ do bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Giao thông chỉ đến được một số
trung tâm quận, huyện và một số xã ven trục lộ, quốc lộ lớn. Ở các xã vùng
sâu giao thông chủ yếu là vận tải bằng đường thủy. Do thành phố Cần Thơ
nằm ở khu vực có nhiều sông, rạch và do giao thông nông thôn chưa phát
triển nên cầu khỉ ở nông thôn còn rất phổ biến, đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn. Việc huy động vốn trong
nhân dân để phát triển giao thông nông thôn cũng rất hạn chế.
Như các ngành khác, ngành giao thông cũng thực hiện cơ chế phân
phối t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top