Zak

New Member
Download Luận văn Hoàn thiện chính sách Marketing-Mix tại Khách sạn Sài Gòn Morin

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện chính sách Marketing-Mix tại Khách sạn Sài Gòn Morin





Để đo lường sự cảm nhận và đánh giá của khách hàng về các chính sách marketing của khách sạn, chúng tôi đã đưa ra các nhóm câu hỏi liên quan đến từng yếu tố cấu thành marketing-mix của khách sạn. Mỗi câu hỏi là một mệnh đề khẳng định về một vấn đề nghiên cứu. Việc trả lời của khách hàng là quá trình xác nhận mức độ đồng ý của mình về vấn đề đưa ra. Thang điểm Likert (từ 1 đến 5) được sử dụng để do lường sự đánh giá đó. Thang điểm bắt đầu từ 1, tương ứng với việc khách hàng hoàn toàn phủ nhận vấn đề và kết thúc là 5, tương ứng với việc khách hoàn toàn đồng ý với vấn đề đưa ra.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

qua 3 năm 2002-2004
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh (%)
2003/2002
2004/2003
SL (người)
Cơ cấu (%)
SL (người)
Cơ cấu (%)
SL (người)
Cơ cấu (%)
TỔNG SỐ LAO ĐỘNG
189
100
195
100
211
100
103,2
108,2
1. Phân theo giới tính
- Nam
94
49,73
98
50,26
104
49,29
104,3
106,1
- Nữ
95
50,27
97
49,74
107
50,71
102,1
110,3
2. Phân theo tính chất lao động
- Trực tiếp
159
84,13
163
83,59
178
84,36
102,5
109,2
- Gián tiếp
30
15,87
32
16,41
33
15,64
106,7
100,03
3. Phân theo trình độ đào tạo
- Đại học & trên đại học
51
26,98
56
28,72
59
27,96
109,8
105,4
- Trung cấp chuyên nghiệp
120
63,49
122
62,56
126
59,72
101,7
103,3
- Lao động phổ thông
18
9,53
17
8,72
26
12,32
94,4
152,9
4. Phân theo chuyên môn
- Đã được đào tạo nghiệp vụ DL
142
75,13
153
78,46
177
83,89
107,7
115,7
- Chưa qua đào tạo nghiệp vụ DL
47
24,87
36
21,54
34
16,11
76,6
94,4
5. Phân theo khả năng ngoại ngữ
- Đại học
31
33
47
106,5
142,4
- Chứng chỉ C
109
112
114
102,8
101,8
- Chứng chỉ B
28
32
34
114,3
106,3
- Chưa đạt được chứng chỉ B
21
18
16
85,7
88,9
63
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính, Khách sạn Sài gòn Morin)
có thêm 02 nhân viên tốt nghiệp đại học ngoại ngữ tăng 6,5% so với năm 2002 và năm 2004, khách sạn có thêm 14 cử nhân ngoại ngữ chiếm 22,28% trong tổng số lao động và tăng lên 42% so với số cử nhân ngoại ngữ của khách sạn trong năm 2004. Số lượng nhân viên của khách sạn tham gia học các chứng chỉ ngoại ngữ cũng tăng lên qua 3 năm. Nếu trong năm 2002, toàn công ty có 11,11% số nhân viên chưa có chứng chỉ B ngoại ngữ thì đến năm 2004, con số đó chỉ còn 7,58%.
Nhìn chung, lao động của công ty qua ba năm 2002-2004 đã có những thay đổi đáng kể về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu. Tuy nhiên, xu hướng chung là số lượng lao động trực tiếp tăng theo quy mô, giảm một cách tương đối số lao động gián tiếp. Chất lượng của đội ngũ lao động trong khách sạn được nâng cao về cả chuyên môn nghiệp vụ lẫn khả năng ngoại ngữ. Điều này sẽ mang lại những điều kiện thuận lợi trong quá trình thực thi những chính sách kinh doanh của khách sạn
2.1.2.4 Đặc điểm về tình hình trang bị cơ sở vật chất của khách sạn
Tình hình trang bị cơ sở vật chất có vai trò quyết định trong kinh doanh nói chung và đặc biệt là trong kinh doanh khách sạn. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, Khách sạn Sài gòn Morin không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị trong khách sạn, mở rộng quy mô để tăng cường năng lực tiếp nhận, xứng đáng với quy mô và tiêu chuẩn của một khách sạn 4 sao.
Kết quả của quá trình đầu tư cơ sở vật chất của khách sạn trong giai đoạn 2002-2004 được thể hiện qua số liệu ở Bảng 2.2 (trang 67). Nhìn chung, trong hai năm 2002 và 2003, hệ thống cơ sở vật chất của khách sạn không có sự thay đổi lớn về quy mô. Toàn khách sạn có 127 phòng, được phân thành sáu loại phẩm cấp, nếu xếp theo thứ tự chất lượng từ cao xuống thấp sẽ là Executive Suite - Morin Suite - Junior Suite - Junior Deluxe - Superior. Năng lực tiếp nhận tối đa tại một thời điểm của khách sạn trong giai đoạn này là 370 khách lưu trú.
Tuy nhiên, sang năm 2004, khách sạn đã đầu tư nâng cấp hoàn chỉnh 53 phòng ỏ tầng 03 của khách sạn, nâng tổng số phòng lên đến 180 phòng, tăng 41,7% so với năm 2003. Năng lực tiếp nhận khách của khách sạn cũng tăng từ 361 khách trong năm 2003 lên 474 khách trong năm 2004. Như vậy, so với năm 2003, năng lực tiếp nhận của khách sạn trong năm 2004 đã tăng lên 31,3%.
Cơ cấu từng loại phòng cũng có thay đổi đáng kể. Công ty đã chú trọng đầu tư để khai thác loại phòng cao cấp đồng thời giảm bớt tỷ trọng các loại phòng thông thường. Cụ thể, So với năm 2003, Công ty đã đầu tư thêm 04 phòng loại Executive Suite và Morin Suite nâng tổng số phòng loại này lên 13 phòng, chiếm 7,22% trong tổng số phòng hiện có của khách sạn. Số phòng Junior Suite cũng được đặc biệt chú trọng khai thác. Năm 2003, chỉ có 8 phòng chiếm tỷ trọng 6,3% nhưng đến năm 2004, tổng số phòng Junior Suite là 48 phòng chiếm 26,67%. Trong lúc đó, tỷ trọng các loại phòng thông thường như Junior Deluxe và Superior giảm đáng kể. Năm 2003, số lượng hai loại phòng này chiếm 84,25% trong tổng số phòng của khách sạn thì đến năm 2004, toàn khách sạn chỉ có 120 phòng, chiếm 63,33% trong tổng số. Sự thay đổi này là một phần trong chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm lưu trú của khách sạn nhằm có thể bán sản phẩm với giá vượt trội so với giá của các khách sạn khác trên địa bàn.
Song song với quá trình đầu tư nâng cấp, phát triển thêm số lượng phòng ngủ, trong năm 2004, khách sạn cũng đã đầu tư thêm một nhà hàng quy mô 105 chỗ với chất lượng cao, nâng tổng số nhà hàng lên 4 cái với tổng năng lực phục vụ là 600 khách. Ngoài ra, khách sạn còn 03 hội trường phục vụ cho khách hội nghị, hội họp với hơn 400 chỗ, 01 đội xe phục vụ
Bảng 2.2: Tình hình trang bị cơ sở vật chất tại Khách sạn Sài gòn Morin qua 3 năm 2002-2004
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh
2003/2002 (%)
2004/2003 (%)
I. Dịch vụ lưu trú
Số lượng
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
Số lượng
Cơ cấu
* Tổng số phòng
phòng
127
100
127
100
180
100
141,7
Trong đó:
- Executive Suite
phòng
4
3,15
4
3,15
5
2,78
100
125,0
- Morin Suite
phòng
4
3,15
5
3,94
8
4,44
125,0
160,0
- Junior Suite
phòng
3
2,36
3
2,36
5
2,78
100,0
166,7
- Junior Deluxe
phòng
3
2,36
8
6,30
48
26,67
260,7
600,0
- Deluxe
phòng
81
63,78
75
59,05
82
45,55
92,6
109,3
- Superior
phòng
32
25,20
32
25,20
32
17,78
100,0
100,0
* Năng lực tiếp nhận
khách
370
361
474
97,6
131,3
II - Dịch vụ ăn uống
- Nhà hàng
cái
4
4
5
100,0
125,0
chỗ
500
500
650
100,0
130,0
- Bar - cafe
cái
1
1
1
100,0
100,0
III- Dịch vụ bổ sung
Hội trường
cái
3
3
3
100,0
100,0
chỗ
400
400
400
100,0
100,0
Xe vận chuyển khách
chiếc
2
2
2
100,0
100,0
chỗ
42
42
42
100,0
100,0
Thiết bị giặt là
dây chuyền
1
1
1
100,0
100,0
66
(Nguồn: Phòng Kinh doanh - Tiếp thị, Khách sạn Sài gòn Morin)
đi lại của khách và 01 dây chuyền giặt là đủ để đáp ứng nhu cầu giặt là của khách trong suốt thời gian lưu trú. Tất cả đã tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất khá hoàn thiện, đảm bảo cung cấp các dịch vụ bổ sung cho khách lưu trú tại khách sạn.
2.1.2.5 Kết quả kinh doanh của khách sạn Sài gòn Morin trong giai đoạn 2002-2004 và định hướng phát triển trong thời gian tới
Mọi hoạt động của Công ty đều hướng đến một mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh. Những chỉ tiêu của kết quả không chỉ phản ánh tình hình tài chính mà còn phản ánh khả năng thích ứng của Công ty trước những biến động của thị trường. Với khách sạn Sài gòn Morin, trong giai đoạn 2002-2004, tình hình kinh doanh có nhiều biến động, vừa chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố khách quan từ phía thị trường, vừa có sự tác động của những chính sách kinh doanh của chính khách sạn. Phân tích những số liệu ở Bảng 2.3 (trang 69), chúng ta sẽ thấy được điều đó.
Năm 2003, ngành du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp- Sars. Sau khi dịch bệnh phát rộng trên phạm vi quốc tế, hầu hết các tour, các chương trình du lịch đã định trư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên 95 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top