Un_Family

New Member
Download Luận văn Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Download miễn phí Luận văn Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa





MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh mục các bảng .iii
Danh mục các hình .iv
Danh mục từ viết tắt .iv
Lời mở đầu.1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.4
1.1 Khái niệm về DNNVV .4
1.1.1 Khái niệm DNNVV củamột số nước .4
1.1.2 Khái niệm về DNNVV ở Việt Nam .5
1.2 Vai trò của DNNVV trong phát triển kinh tế đất nước .7
1.3 Các kênh dẫnvốn cho DNNVV .11
1.3.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.11
1.3.2 Nguồn vốn ưu đãicủa nhà nước .11
1.3.3 Quỹ đầu tưmạo hiểm .12
1.3.4 Các nguồn vốn thuê tài chính .13
1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ huy động vốn của các DNNVV ở các nước . 14
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU VỐN VÀ KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV HIỆN NAY.17
2.1 Sự phát triển và đóng góp của DNNVV trong thời gian vừa qua .17
2.2 Lợi thế và hạnchế của DNNVV .23
2.2.1 Lợi thế của kinh tế tư nhânvà DNNVV.23
2.2.2 Hạn chế của DNNVV .25
2.3 Nhu cầu vốn của các DNNVV .32
2.4 Các chương trình hỗ trợ DNNVV .35
2.4.1 Quỹ hỗ trợ phát triển: .35
2.4.2 Quỹ phát triển các DNNVV (SMEDF).36
2.4.3 Chương trình tài trợ cho các DNNVV của JBIC .36
2.4.4 Chương trình tái hòa nhập kinh tế cho người hồi hương của KfW – Giai đoạn II:.37
2.4.5 Quỹ Doanh nghiệp Mekong :.37
2.4.6 Chương trình phát triển dự án Mekong (MPDF) .37
2.4.7 Quỹ đầu tưmạo hiểm .37
2.5 Thực trạng thị trường vốn và khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các DNNVV..38
2.5.1 Tiếp cận nguồn vốn phi chính thức.38
2.5.2 Tiếp cận Vốn qua kênh tín dụngngân hàng và các nguồn vốn chính thức.39
2.5.3 Tiếp cận nguồn vốn thuê tài chính .49
2.5.4 Tiếp Cận Nguồn Vốn Tàitrợ của Nhà nước .54
2.6 Nhận định những tồn tại về chính sách kinh tế vĩ mô trong việc tiếp cận
các nguồn vốn.60
Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC
NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV .62
3.1 Dự báo xu hướng phát triển củaDNNVV trong nền kinh tế việt nam .62
3.2 Quan điểm phát triển DNNVV như một thành phần kinh tế quan trọng của
nền kinh tế .63
3.3 Giải pháp hoàn thiện về quản lý nhà nước và chính sách đối với DNNVV64
3.4 Giải pháp phát triển thị trường vốn .66
3.5 Giải pháp để nâng cao khả năng Tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
và nguồn vốn đầu tư và tài trợ .70
3.5.1 Giải pháp về tài sản thế chấp .70
3.5.2 Giải pháp cải tiến quy trình, thủ tục, điều kiện cho vay .71
3.5.3 Các giải pháp để cải thiện hoạt động cho vay của ngân hàng và
chính sách tín dụng tiền tệ .72
3.5.4 Các giải pháp khác .74
3.6 Giải pháp nâng cao khả năng tiếpcận nguồn vốn ưu đãi nhà nước .76
3.6.1 Đối với Quỹ hỗ trợ phát triển .76
3.6.2 Đối với Quỹ hỗ trợ xuất khẩu .77
3.7 Giải pháp phát triểnthuê tài chính.78
3.8 Giải pháp thuộc về bản thân DNNVV .79
3.8.1 Khả năng quản lý.79
3.8.2 Năng lực kinh doanh .80
3.8.3 Hệ thống kế toán .81
KẾT LUẬN .82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .A
PHỤ LỤC CHƯƠNG 2.I



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

năm 2003
Nguồn huy động
trung hạn
Nguồn huy động
ngắn hạn cho vay
trung dài hạn
Tổng cộng
Cho vay trung
dài hạn
22.582 tỷ đồng 18.439 tỷ đồng 41.021 tỷ
đồng
Tỷ trọng (%) 55,7% 44,3% 100%
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng TPHCM 2003
42
Bảng 2.13: Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn
TPHCM
(Đơn vị: tỷ đồng)
% so sánh năm sau so với năm
trước
Chỉ
tiêu
2000
2001
2002
2003
2001/2000 2002/2001 2003/2002
- Ngắn
hạn
36.939 35.890 45.186 59.865 -2,80 25,90 32,50
- Trung
dài hạn
15.254 20.299 29.057 41.021 33,10 43,10 41,20
Tổng
dư nợ
cho
vay
52.193 56.189 74.243 100.886 7,70 32,10 35,90
Nguồn : NHNNVN - Chi nhánh TPHCM
Ngoài nguồn vốn tín dụng ngân hàng thông thường và vốn tín dụng ưu đãi
của Nhà nước, vốn tài trợ của các tổ chức nước ngoài ủy thác cho các ngân hàng
trong nước để cho các DNNVV vay và vốn đầu tư của các quỹ đầu tư hiện cũng
rất dồi dào. Khá nhiều tổ chức quốc tế trong thời gian qua đã thực hiện các dự
án tín dụng trong mục tiêu hỗ trợ sự phát triển DNNVV được triển khai thông
qua các ngân hàng thương mại trong nước. Liệt kê dưới đây là một số dự án tín
dụng tài trợ cho DNNVV từ các tổ chức quốc tế:
Bảng 2.14: Một số dự án tín dụng tài trợ
Dự án tài
trợ
Nội dung dự án Nhà tài trợ Giá trị Thời
gian
Trợ giúp cho
các doanh
nghiệp quy
mô vừa ở
Việt Nam
Cung cấp các khoản vay cho các
doanh nghiệp tư nhân hay các nhà
sản xuất có số lao động từ 25-200
người
SIDA, Việt
Nam
Đại sứ quán
Thuỵ Điển
1 triệu USD 1995-
2003
Quỹ phát
triển
Cung cấp tín dụng trung hạn cho
các DNNVV
ACB, BIDV,
ICB,
25 triệu
USD
1996-
2000
43
Bảng 2.14: Một số dự án tín dụng tài trợ
Dự án tài
trợ
Nội dung dự án Nhà tài trợ Giá trị Thời
gian
DNNVV VBARD,
WB
EU, Việt
Nam
Tín dụng cho
DNNVV
Chương trình được thực hiện thông
qua ngân hàng thương mại Đông Á
SIDA, Việt
Nam
1.3 triệu
USD
1996-
1999
Đầu tư vốn
cổ đông
thông qua
Quỹ Doanh
nghiệp Mê
Kông (MEF)
và Quỹ Đầu
tư Mê Kông
(MC) cho
các DNNVV
(SMEs) ở
Việt nam,
Capuchia và
Lào
Mục tiêu đầu tư của Quỹ là cung
cấp cho các SMEs ở Campuchia,
Lào và Việt Nam nguồn tài chính
thông qua vốn cổ phần, các dịch vụ
tư vấn và hỗ trợ kinh doanh, đầu tư
vốn của Quỹ vào khối doanh
nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ở khu
vực sông Mê Kông,nhằm thúc đẩy
sự phát triển của khối kinh tế tư
nhân nói chung và khối DNNVV
nói riêng.
ADB, Việt
Nam
ADB có thể
đầu tư tới 5
triệu USD
vào Quỹ
MEF và tới
125 nghìn
USD vào
Quỹ MC
2001-
Dự án tài
chính
DNNVV
Cung cấp tín dụng cho DNNVV
thông qua một quy trình gồm hai
bước: bước một tới chính phủ, sau
đó lựa chọn các ngân hàng thực
hiện việc cho vay tới SMEs
JBIC, Việt
Nam
40 triệu
USD
1999-
2004
Cải cách
kinh tế và
đẩy mạnh
khu vực kinh
tế tư nhân
Cung cấp tín dụng cho SMEs thông
qua các ngân hàng cổ phần.
KFW, Việt
Nam
10.200.000
EUR
Đang
tiến
hành
Chương trình Cung cấp tín dụng cho khối ADB, KWF 65 triệu Dự kiến
44
Bảng 2.14: Một số dự án tín dụng tài trợ
Dự án tài
trợ
Nội dung dự án Nhà tài trợ Giá trị Thời
gian
SDPL DNNVV, và đặc biệt chú trọng vào
các khuôn khổ pháp lý tạo điều
kiện cho sự phát triển của khối
DNNVV ở Việt Nam
của Đức và
AFD của
Pháp
USD bắt đầu
từ cuối
2004
Sáng kiến
nâng cao
năng lực
cạnh tranh
VNCI
Dự án bao gồm phần công việc về
cung cấp tài chính cho khối
DNNVV thông qua các ngân hàng
cổ phần ở Việt Nam. Dự án cũng
hỗ trợ đào tạo cho các doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực quan tâm.
VNCI-
USAID, Việt
Nam
Đang dự
kiến
Đang dự
kiến
Nguồn: Website của Quỹ Doanh nghiệp Mêkong
Ngoài các nguồn vốn trên, các doanh nghiệp hiện nay còn có thể nhận
nguồn vốn trực tiếp từ các quỹ đầu tư mạo hiểm của ngoài nước. Hơn một năm
nay, Quỹ Doanh nghiệp Mekong (thuộc Công ty Mekong Capital) đã đầu tư hơn
6,6 triệu USD vào 5 công ty tư nhân trong nước. Dự kiến từ nay đến cuối năm
2004, Quỹ Doanh nghiệp Mekong sẽ tiếp tục đầu tư vào 2 -3 công ty với tổng số
vốn 2 - 4 triệu USD. Ngoài ra, Quỹ Đầu tư doanh nghiệp Việt nam do Cty
Draggon quản lý đã đầu tư gần 1.000 tỉ đồng vào các doanh nghiệp, các quỹ
khác mỗi quỹ đầu tư khoảng 5-6 triệu đô-la Mỹ.
Tất cả các quỹ đều yêu cầu những công ty mà họ đầu tư phải có tính minh
bạch cao, mà cụ thể là hệ thống kế toán đáng tin cậy, báo cáo tài chính thường
niên được kiểm toán. Ngoài ra, các quỹ đòi hỏi ở các doanh nghiệp tiêu chuẩn
cao về quản trị công ty để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Bên cạnh những quy
định tại Luật Doanh nghiệp, tiêu chuẩn về quản trị công ty được nêu trong điều
lệ công ty và thỏa thuận giữa các cổ đông. Bởi vì khi tiêu chuẩn quản trị doanh
nghiệp cao, các nhà đầu tư được đối xử công bằng.
Mặc dù vốn tín dụng ngân hàng cho DNNVV ngày càng tăng, các nguồn
vốn ưu đãi, vốn từ các quỹ đầu tư dồi dào, vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn
hiện nay của các doanh nghiệp này. Việc tiếp cận và khai thác cơ hội từ các
nguồn vốn này của các DNNVV rất hạn chế, các DNNVV vẫn thiếu vốn.
Theo thống kê của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI), tỷ suất nợ trên tổng tài sản của DNNVV rất khiêm tốn là 8% trong một
45
doanh nghiệp có vay nợ. Theo điều tra của VCCI cho thấy có rất ít các DNNVV
được điều tra là có vay nợ và có rất ít doanh nghiệp thành công trong việc tiếp
cận nguồn vốn chính thức. Đa số vốn của DNNVV là vay từ bạn bè, gia đình
(xem bảng).
Bảng 2.15: Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng
Các nguồn tín dụng
Tỷ lệ doanh nghiệp
thử tiếp cận
(% số doanh nghiệp)
Tỷ lệ thành công
khi tiếp cận
(% số doanh
nghiệp)
Các nguồn vốn nói chung 54,5 Không rõ
Trong đó:
- Ngân hàng nhà nước và tư
nhân
24,7
20,2
- Quỹ tín dụng của Chính phủ 8,7 7,1
- Dự án quốc tế 1,9 1,3
- Bạn bè, gia đình 38,8 38,5
- Cá nhân cho vay lấy lãi 11,2 10,6
- Các nguồn khác 2,6 1,9
Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2001
Theo số liệu cho thấy tỷ lệ các DNNVV tiếp cận và thành công khi tiếp
cận nguồn vốn tài trợ ưu đãi từ các dự án quốc tế là thấp nhất. Thực tế, ví dụ
như nguồn vốn của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) lên đến 40
triệu Đô la Mỹ được uỷ thác cho bốn ngân hàng trong khuôn khổ hỗ trợ tài chính
cho các DNNVV. Sau gần hai năm thực hiện đã có 87 tiểu dự án được vay với
tổng số vốn là 185,8 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ giải ngân này vẫn không theo
đúng kế hoạch của JBIC. Tính đến năm 2004 nguồn vốn này vẫn chưa được giải
ngân hết mặc dù đây là thời điểm kết thúc dự án.
Những nguyên ngân khiến cho các dự án hỗ trợ tài chính cho DNNVV
giải ngân chậm cũng như nguyên nhân khiến cho DNNVV khó tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng ngân hàng, theo điều tra của phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam (VCCI) và điều tra của JBIC thực hiện cho 50 doanh nghiệp
được tóm tắt như sau:
Khó khăn về tài sản thế chấp
y Điều kiện tiên quyết để ngân hàng chấp n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả năng hòa nhập môi trư Văn hóa, Xã hội 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách Luận văn Kinh tế 0
E Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Tây Hồ trên thị trường xây lắp dân dụ Luận văn Kinh tế 0
O Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Vật liệu điện - Dụng cụ cơ khí Luận văn Kinh tế 2
N Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top