Bret

New Member
Download Luận văn Các giải pháp và điều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp và điều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng





CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM
VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU
CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1. Bản chất và vai trò của đấu thầu xây dựng
1.2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng
1.2.1. Tiếp cận và phân loại cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.1. Tiếp cận về cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.2. Phân loại cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
1.2.2. Khả năng và cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.1. Khái quát về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.2. cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3. Các tiêu thức cơ bản đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3.1. Các tiêu thức thể hiện khả năng cạnh tranh
1.2.3.2. Các tiêu thức đánh giá khả năng trúng thầu trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3. Các nhân tốảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong
1.3.1.1. Tài chính
1.3.1.2. Máy móc, thiết bị, công nghệ thi công
1.3.1.3. Nhân lực
1.3.1.4. Hoạt động marketing
1.3.1.5. Khả năng liên doanh, liên kết
1.3.1.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu
1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài
1.3.2.1. Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.3.2.2. Chủđầu tư
1.3.2.3. Cơ quan tư vấn
1.3.2.4. Các đối thủ cạnh tranh
1.3.2.5. Các nhà cung cấp
1.4. Một số kinh nghiệm cạnh tranh của các nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam
1.4.1. Phân chia khu vực các nhà thầu trong cùng một quốc gia
1.4.2. Kinh nghiệm từng bước chiếm lĩnh thị trường
1.4.3. Kinh nghiệm về lựa chọn nhà thầu phụ
1.4.4. Kinh nghiệm quan hệ với chủđầu tư và các cơ quan quản lý Nn địa phương
1.4.5. Kinh nghiệm về sử dụng vàđiều động thiết bị
1.4.7. Kinh nghiệm về sử dụng công cụ luật pháp
1.4.8. Kinh nghiệm về lập hồ sơ giải ngân và thanh toán
 
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
NƯỚC TA THỜI GIAN QUA
2.1. Tổng quan về tình hình đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở nước ta những năm qua.
2.2. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng thông qua kết quảđiều tra xã hội học.
2.3. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng qua thực tiễn một số doanh nghiệp điển hình.
2.3.1. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12 (TCT xây dựng sông Đà;).
2.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty.
2.3.1.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12.
2.3.1.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty.
2.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động dự thầu và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu tại Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.1. Tổng quan về công ty
2.3.2.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh của công ty.
2.3.2.3. Thực trạng hoạt động dự thầu của Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.4. Tác động của hoạt động dự thầu đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.2.5. Những mặt mạnh và hạn chế của công ty trong công tác dự thầu xây dựng
2.3.3. Phân tích khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8.
2.3.3.1. Những thông tin chung về Tổng công ty.
2.3.3.2. Một số khả năng chính
2.3.3.3. Tình hình dự thầu của Tổng công ty trong thời gian qua.
2.3.3.4. Các hoạt động chủ yếu trong quá trình tham gia thầu của Tổng công ty.
2.3.3.5. Những yếu kém trong dự thầu của Tổng công ty và giải pháp khắc phục.
2.3.3.6. Một vài kiến nghị rút ra từ thực tiễn.
2.4. Đánh giá chung về những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
2.4.1. Những hạn chế
2.4.2. Những nguyên nhân chủ yếu.
 
CHƯƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.
3.1. CƠHỘI, THÁCHTHỨCVÀYÊUCẦUĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
3.1.1. Cơ hội và thách thức.
3.1.1.1. Những cơ hội chủ yếu
3.1.1.2. Những thách thức chủ yếu.
3.1.2. Yêu cầu đối với các doanh nghiệp xây dựng
3.2. Một số giải pháp vàđiều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.1. Tăng cường các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ dự thầu.
3.2.3. Nâng cao chất lượng ra quyết định tranh thầu.
3.2.4. Hoàn thiện quy chếđấu thầu xây dựng
3.2.5. Tăng cường vai trò của chủđầu tư và các cơ quan hữu quan trong đấu thầu xây dựng.
3.2.5.1. Tăng cường vai trò của chủđầu tư.
3.2.5.2. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan và cơ quan khác.
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

thắng thầu đạt khá hơn so với số liệu thống kê trên đây vì trong kết quảđiều tra áp dụng cho cảđối tượng là Tổng công ty và công ty xây dựng độc lập).
- Thứ tư, nhận định về kết quả tham gia đấu thầu và nguyên nhân thắng thầu. Từ kết quảđiều tra cho thấy, phần lớn các ý kiến đều cho rằng để thắng thầu doanh nghiệp xây dựng cần chú trọng giải quyết tốt các vấn đề chủ yếu sau đâu:
+ Nghiên cứu kỹ hồ sơ dự thầu và hiện trường thi công (100%).
+ Lập hồ sơ dự thầu tốt (92,86%)
+ Chọn phương án thi công phù hợp (92,86%0
+ Đưa ra giá dự thầu thấp(71,43%)
+ Các kinh nghiệm khác (57,4%)
- Thứ năm, về nguyên nhân có thể dẫn đến trượt thầu. Đồng thời với việc khẳng định các vấn đề chủ yếu cần tập trung giải quyết, các doanh nghiệp cũng cho rằng nguyên nhân cơ bản sau đây có thểđưa doanh nghiệp đến chỗ trượt thầu:
+ Nắm thông tin về gói thầu không chính xác (85,71%)
+ Đưa ra giá dự thầu cao (85,71%)
+ Khả năng tài chính thấp (73,43%)
+ Thiếu kinh nghiệm quản lýđiều hành thực hiện dựán sau khi trúng thầu (71,43%).
+ Sai sót về hồ sơ dự thầu (42,86%)
+ Năng lực thi công kém (21,43%)
+ Những nguyên nhân khác (28,57%)
Có thể nói những đánh giá tổng hợp này là hướng gợi mở về bài học kinh nghiệm thắng thầu và thua thầu có giá trị tham khảo tốt cần được nghiên cứu, cụ thể hoá và vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng.
- Thứ sáu, vềđánh giá các nhân tốảnh hưởng. Đánh giá về những nhân tốảnh hưởng khách quan (môi trường kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng) và nhân tố chủ quan đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng, doanh nghiệp cho rằng mức độ tác động của các nhân tố có khác nhau, trong đó có thể chia làm các nhóm chính sau đây (Ghi chú: mức điểm cao nhất trong khi đánh giá là 5):
+ Nhóm nhân tố có tác động mạnh gồm: quyền lực của chủđầu tư (4,28điểm); khả năng của các đối thủ cạnh tranh (4,21 điểm) và khả năng của chính bản thân doanh nghiệp (4,00 điểm).
+ Nhân tố tác động ở mức trung bình có cơ chế, chính sách của Nhà nước (3,50 điểm);
+ Nhân tố tác động ở mức độ yếu hơn thuộc về nhân tố khác, ví dụ quan hệ với chủđầu tư, tác động của các chủ thể khác có liên quan... (2,28 điểm).
2.3. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng qua thực tiễn một số doanh nghiệp điển hình.
2.3.1. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12 (TCT xây dựng sông Đà).
2.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty.
Khác với các công ty xây dựng khác, ngay từ thời kỳđầu hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên của công ty đã bắt tay vào xây dựng một số công trình trọng điêm của quốc gia, đã hoàn thành vàđưa vào sử dụng nhiều công trình lớn như: nhà máy thủy điện Hoà Bình, Trị An, Vĩnh Sơn, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bút Sơn...Từ những công trình lớn này công ty đang ngày càng được hoàn thiện hơn về nhiều mặt và ngày càng có thế mạnh và khẳng định uy tín trên thị trường xây dựng. Hơn nữa vận động trong cơ chế thị trường, đặc biệt thực hiện chếđộđấu thầu đã tạo cho công ty cơ hội khẳng định mình. Ví dụ, năm 2005 ngoài 7 công trình được thực hiện mà chủđầu tưchính là công ty (hay các đơn vị chi nhánh của công ty), công ty đã tiếp thịđấu thầu 60 dựán, trong đó trúng thầu là 42 dựán, đạt 70%. Đặc biệt hơn, vào tháng 01/2006, phòng thị trường của công ty được thành lập đểđảm trách mảng đấu thầu mà trước đó chức năng này được thực hiện ở phòng kế hoạch- kỹ thuật. Điều đó thể hiện tầm quan trọng, cũng nhưđịnh hướng của ban lãnh đạo nhằm thực hiện có hiệu quả công tác đấu thầu để theo kịp với cơ chế thị trường bằng bước đột phá trong cơ chế quản lý. Hoạt động đóđã mang lại hiệu quả tích cực, sau một thời gian hoạt động, phòng thị trường đã chứng tỏ năng lực của mình trong việc tiếp thịđấu thầu, góp phần quan trọng vào kết quả thắng thầu cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 7: Kết quả tham gia đấu thầu năm 2005 và2006.
Năm
Số công trình tiếp thịđấu thầu
Số công trình trúng thầu
Giá trị công trình trúng thầu (tỷđồng)
Chỉ số tương đối theo số lượng (%)
Chỉ số tương đối theo giá trị (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
2005
47
30
62,181
64
62
2006
55
42
83,034
76,36
70,21
Nguồn: Phòng thị trường công ty xây lắp – vật tư – vận tải sông Đà 12
2.3.1.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12.
- Khả năng về nhân lực
Với 6400 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có 267 có trình độđại học và trên đại học bao gồm kỹ sư các ngành xây dựng, vật liệu xây dựng, máy xây dựng, cử nhân kinh tế... cùng với hàng nghìn thợ cả, lực lượng lao động cơ bản của Công ty xây lắp – vật tư – vận tải sông Đà 12 như sau:
Bảng 8: Lực lượng lao động của Công ty xây lắp – vật tư – vận tải
sông Đà 12
STT
Trình độ
Số lượng (người)
%
A
Cán bộ khoa học
227
16,56
1
Trên đại học
1
0,04
2
Đại học
226
7,66
3
Cao đẳng các loại
24
0,9
4
Trung cấp
162
6,20
5
Sơ cấp
20
0,76
B
Công nhân kỹ thuật
1852
70,95
1
Công nhân xây dựng
64
2,45
2
Công nhân cơ giới
692
26,51
3
Công nhân lắp máy
129
4,94
4
Công nhân cơ khí
146
5,59
5
Công nhân sản xuất vật liệu
818
31,34
6
Công nhân khảo sát
3
0,15
C
Lao động phổ thông
300
11,49
D
Nhân viên bán hàng
25
2.00
Nguồn: Phòng thị trường, công ty xây lắp- vật tư- vận tải sông Đà 12.
Mặc dù trong đấu thầu xây dựng, phương án kỹ thuật thi công là căn cứ rất quan trọng – là một trong ba điều kiện cơ bản để chủđầu tư lựa chọn nhà thầu khi tổ chức đấu thầu xây lắp. Song theo cách nhìn nhận của công ty, con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất, quyết định phương án thi công. Tuỳ theo yêu cầu về số lượng và trình độ, kinh nghiệm của lực lượng lao động, công ty luôn tìm cách đưa ra phương án thi công phù hợp với yêu cầu của chủđầu tư. Nói cách khác, phương án thi công phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhân lực, từ việc xem xét khả năng của nguồn nhân lực mà công ty đưa ra được phương án thi công tối ưu.
Tình hình nhân sự như hiện nay, bậc thợ trung bình của công nhân là 3,0 phần lớn được đào tạo tại các trường lớp chính quy lại kinh qua làm việc ở các công trường lớn, cộng với hàng năm công ty đều có chính sách tuyển dụng bổ sung lực lượng lao động trẻ có năng lực tốt và luôn quan tâm đến vấn đềđào tạo bằng nhiều hình thức hình thức khác nhau, công ty đã bước đầu đáp ứng được đòi hỏi của cơ chế thị trường nói chung và chủđầu tư nói riêng.
- Khả năng về máy móc thiết bị
Công ty xây lắp – vật tư – vận tải sông Đà 12 trực thuộc Tổng công ty xây dựng sông Đà, nên rất thuận lợi trong việc hỗ trợ, bổ sung năng lực lẫn nhau. Ví dụ, trong Tổng công ty có trạm thí nghiệm xây dựng miền Bắc, đóng tại thị xã HàĐông cóđầy đủ máy móc thiết bị thí nghiệm hiện đại (Anh, Mỹ, Pháp, ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top