Download Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng nhi

Download miễn phí Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng nhi





MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NHI TẠI CỘNG ĐỒNG. 4
CHỈ TIÊU THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NHI KHOA . 6
BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM . 8
HỘI CHỨING XUẤT HUYẾT. 16
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU . 24
HỘI CHỨNG CO GIẬT Ở TRẺ EM . 31
BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM . 37
HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM . 42
ĐAU BỤNG Ở TRE EM. 48
BỆNH THẤP TIM . 56
BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D . 62
SƠ SINH NON THÁNG . 67
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ . 72
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC,TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ . 73
ĐÁP ÁN . 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

u (do thành mạch, tiểu cầu, huyết tương)
- Tan máu (cấp tính, mạn tính)
2
4 Điều trị biến chứng (suy tim...) 1
5 chăm sóc 2
6 Phòng bệnh (tuỳ nguyên nhân) 1
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 24
- 0: Không ra quyết định - <13 điểm: Kém
- 1: Ra quyết định chưa chính xác, thiếu - 13 - 16 điểm: Trung bình
- 2: Quyết định đúng, đủ yêu cầu - 1 7 - 20 điểm: Khá
-21 - 24: Giỏi
30
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá quá trình học bằng cách đối chiếu những
điểm đã làm được với yêu cầu phải đạt của từng phần và cho điểm. Tương tự, sinh
viên có thể sử dụng để lượng giá kỹ năng của sinh viên khác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
1. Phương pháp học tập
Chẩn đoán thiếu máu không khó mà quan trọng là phải chẩn đoán được nguyên
nhân thiếu máu. Muốn chẩn đoán nguyên nhân phải dựa vào đặc điểm thiếu máu và
các triệu chứng kèm theo. Việc đầu tiên là phải xác định đặc điểm thiếu máu xem mức
độ và tiến triển của thiếu máu, lứa tuổi khởi phát thiếu máu cũng rất quan trọng trong
chẩn đoán nguyên nhân thiếu máu. Đồng thời phải xác định các triệu chứng kèm theo
với thiếu máu như vàng da, sốt kéo dài, xuất huyết, gan lách to...
Tiền sử bệnh và tính chất tái phát của thiếu máu cũng rất có ý nghĩa trong chẩn
đoán, sinh viên cần quan tâm khai thác các tiền sử của bệnh nhân như tiền sử bệnh tật,
tiền sử gia đình...
Sau khi thăm khám lâm sàng, cần chỉ định xét nghiệm để chẩn đoán xác định và
chẩn đoán mức độ thiếu máu. Chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân như
huyết đồ, tuỷ đồ và xét nghiệm sinh hoá máu là rất cần thiết cho chẩn đoán.
2. Vận dụng thực tế
Bệnh nhân thiếu máu có thể vào viện vì nhiều lý do khác nhau, có thể vào vì biến
chứng của thiếu máu hay vào vì các bệnh khác mà thiếu máu chỉ là bệnh kèm theo.
Khi gặp bệnh nhân thiếu máu phải cố gắng phát hiện được nguyên nhân thiếu máu,
trong điều trị phải chú ý điều trị nguyên nhân và các biến chứng của thiếu máu cũng
như các biến chứng của điều trị như tăng gánh tuần hoàn (với bệnh nhân thiếu máu
mạn tính), nhiễm sắt do truyền máu nhiều lần.
3. Tài liệu tham khảo
1 Bài giảng Nhi khoa Tập 2. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2002).
2. Bài giảng Nhi khoa Tập 2, Tr 19-31. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa
Thái Nguyên (2005).
3. Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Phạm Tử Dương (2004),
4. Huyết học lâm sàng Nhi khoa. Nguyễn Công Khanh (2004).
31
HỘI CHỨNG CO GIẬT Ở TRẺ EM
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được co giật do sốt cao đơn thuần và co giật do nguyên nhân khác.
2. Điều trị được bệnh nhân co giật do sốt cao đơn thuần, tư vấn điều trị được cho
bệnh nhân co giật tái phát.
Tiếp cận chẩn đoán co giật
Để chẩn đoán nguyên nhân co giật phải dựa vào thăm khám lâm sàng và các xét
nghiệm cần thiết.
Bảng kiểm khai thác đặc điểm cơn co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi bệnh nhân Có sự hợp tác Gia đình bệnh nhân
yên tâm, tin tưởng
2 Hỏi dấu hiệu sốt Định hướng nguyên nhân Mức độ sốt
3 Đặc điểm cơn giật:
Lứa tuổi bệnh nhân
Thời gian giật
Toàn thể hay cục bộ
Nhiệt độ lúc giật
Tinh thần sau cơn giật
Tái phát cơn giật
Chẩn đoán nguyên nhân Khai thác được khởi
phát, thời gian cơn
giật
4 Khai thác tiền sử (sản khoa, dùng
thuốc, bệnh khác...)
Chẩn đoán nguyên nhân xác định được tiền sử
bệnh
Bảng kiểm chỉ định và phân tích xét nghiệm cần thiết cho bệnh nhân co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Công thức máu
Protein phản ứng C
Đánh giá nhiễm trùng Nhận định được kết quả, số
lượng và công thức bạch cầu
2 Chọc dò tuỷ sống Chẩn đoán nguyên nhân Chỉ định đúng
Nhận định được màu sắc và
thành phần
3 sinh hoá máu Chẩn đoán nguyên nhân Phân tích được kết quả
4 siêu âm, CT scan Chẩn đoán nguyên nhân Kiến tập
5 Điện não đồ Chẩn đoán nguyên nhân Nhận định sóng kịch phát
6 Điều trị được cơn giật
Thuốc
Liều lượng
Xử trí triệu chứng và
nguyên nhân
Cắt được cơn giật Điều trị
được nguyên nhân thường gặp
Tư vấn các nguyên nhân khác
Bảng kiểm điều trị cắt cơn co giật và điều trị nguyên nhân co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Tư thế bệnh nhân Tránh hít phải chất
nôn.
Trẻ nằm đúng tư thế
32
2 Xác định nguyên nhân và mức độ
cơn co giật
Điều trị Chọn đúng thuốc
3 Thuốc cắt cơn giật: liều, thời gian
dùng
Cắt cơn giật Đúng liều
4 Điều trị triệu chứng kèm theo:
Hạ sốt
Suy thở
Trợ tim
Đảm bảo chức năng
sống
Đúng phương pháp
5 chăm sóc:
Ăn, chống loét, tránh cắn phải lưỡi.
Điều trị Đặt trẻ nằm đúng
phương pháp
6 Điều trị ngoài cơn Phòng tái phát Đúng nguyên nhân
7 Dự phòng Phòng tái phát Nhận định các yếu tố
nguy cơ tái phát
Trường hợp 1
Bệnh nhân nam 2 tháng tuổi, đẻ đủ tháng, cân nặng lúc đẻ 3.500gam, từ 1 tháng
tuổi thấy trẻ hay giật mình, có những cơn khóc về đêm, trước khi vào viện thấy trẻ có
cơn co cứng người, thỉnh thoảng có một cơn, trẻ vẫn tỉnh táo, không sốt, bú mẹ bình
thường, cân nặng hiện tại 5,4kg. Khám thấy trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, thóp phẳng,
dấu hiệu não - màng não âm tính.
Mục tiêu: - Khai thác được đặc điểm cơn co giật
- Chỉ định được xét nghiệm cần thiết
- Đưa ra hướng chẩn đoán
Nội dung: - Đặc điểm co giật của bệnh nhân này là gì?
- Có cần cho làm xét nghiệm gì không?
- Chẩn đoán sơ bộ là gì?
Trường hợp 2
Bệnh nhân nam 6 tháng tuổi, vào viện vì co giật toàn thân, bệnh nhân bị sốt, ho
và chảy mũi 3 ngày trước khi vào viện, trẻ vật vã quấy khóc, nôn nhiều, đi ngoài phân
lỏng. Lúc vào nhiệt độ 38,30C, lơ mơ, bú kém, ngủ gà, không khó thở. Khám thấy thóp
phồng, cổ cứng, vạch màng não (+).
Mục tiêu: - Khai thác được đặc điểm cơn co giật do sốt cao
- Chỉ định được xét nghiệm cần thiết
- Đưa ra hướng chẩn đoán
Nội dung: - Nguyên nhân co giật do sốt bệnh nhân này là gì?
- Xét nghiệm bắt buộc phải làm là gì?
- Chẩn đoán sơ bộ là gì?
33
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ lượng giá
34
Bảng kiểm hỏi bệnh sử, tiền sử bệnh nhân co giật
Thang điểmSTT Nội dung
0 1 2 Hệ số
1 Thủ tục hành chính 1
2 Lý do vào viện (Triệu chứng chính) 1
A Đặc điểm cơn giật
3 Khởi phát cơn giật (sốt hay không) 2
4 Giật toàn thân hay cục bộ 2
5 Giật đối xứng không 1
6 Thời gian cơn giật 1
7 Tinh thần sau cơn giật 2
8 Tính chất tái phát 1
B Tiền sử
9 sản khoa: ngạt khi sinh, đẻ non 2
10 Dinh dưỡng 1
11 Bệnh tật: tiền sử sốt cao co giật 2
12 Dịch tễ: viêm não 1
13 Thái độ: Tôn trọng, tỷ mỉ, cẩn thận 1
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 36
- 0: Không hỏi - <18 điểm: Kém
- 1: Hỏi không đủ - 19 -32 điểm: Khá
- 2: Hỏi đúng và - 33 - 36: Giỏi
Bảng kiểm chỉ định và phân tích xét nghiệm bệnh nhân co giật
Thang điểmSTT Nội dung
0 1 2 Hệ số
1 Công thức máu 2
2 Điện giải đồ 2
3 Điện não đồ 2
4 X quang sọ
5 Calci máu
6 chọc dò tuỷ sống 3
7 Khám tai mũi họng
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 24
- 0: Không đúng - < 12 điểm: kém - 17 - 22: Khá
- ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top