hoaithuong209

New Member
Download Luận văn Phát triển hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Download miễn phí Luận văn Phát triển hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀTÍN DỤNG VÀ TỔCHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT
NAM.
1.1. Khái niệm vềtín dụng . Trang 1
1.2. Các hình thức tín dụng . Trang 2
1.3. Chức năng và vai trò của tín dụng . Trang 3
1.4. Khái niệm vềcác tổchức tín dụng tại Việt Nam. Trang 5
1.5. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ
chức tín dụng tại Việt Nam. Trang 6
1.6. Các loại hình tổchức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam . Trang 7
1.7. Cơcấu tổchức của các tổchức tín dụng tại Việt Nam . Trang 7
1.8. Hoạt động của các tổchức tín dụng tại Việt Nam. Trang 10
Kết luận chương 1. Trang 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƯƠNG.
2.1. Giới thiệu vềBình Dương và tình hình kinh tếxã hội tỉnh . Trang 19
2.1.1. Điều kiện tựnhiên và các nguồn lực . Trang 19
2.1.2. Tình hình kinh tếxã hội Bình Dương các năm 2001 – 2006 . Trang 22
2.2. Mạng lưới hoạt động của các tổchức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương . Trang 25
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng của các tổchức tín dụng tại tỉnh Bình Dương . Trang 27
2.3.1. Tổng dưnợtín dụng trên địa bàn . Trang 27
2.3.2. Dưnợtín dụng phân theo loại hình tổchức tín dụng. Trang 30
2.3.3. Dưnợtín dụng phân theo thời hạn cho vay . Trang 31
2.3.4. Dưnợtín dụng phân theo thành phần kinh tế. Trang 33
2.3.5. Phân tích nợxấu trên địa bàn.Trang 35
2.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng của
các tổchức tín dụng tại địa bàn Bình Dương trong thời gian qua .Trang 38
2.4.1. Những mặt thuận lợi .Trang 38
2.4.2. Những khó khăn thách thức .Trang 40
Kết luận chương 2.Trang 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲHỘI NHẬP
KINH TẾQUỐC TẾ
3.1. Nhận diện cơhội và thách thức đối với hoạt động của các tổ
chức tín dụng trong thời kỳhội nhập kinh tếquốc tế.Trang 45
3.1.1. Các cơhội phát triển .Trang 45
3.1.1.1. Trên góc độtổng thểnền kinh tế.Trang 45
3.1.1.2. Đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng.Trang 46
3.1.2. Những thách thức đặt ra .Trang 48
3.1.2.1. Trên góc độtổng thểnền kinh tế.Trang 48
3.1.2.2. Đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng.Trang 50
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời kỳhội nhập kinh tếquốc tế.Trang 52
3.2.1. Giải pháp đối với các tổchức tín dụng .Trang52
3.2.1.1. Đa dạng hóa sản phẩm .Trang 52
3.2.1.2. Đổi mới hoạt động tín dụng theo hướng tiến dần đến thông lệquốc tếTrang 53
3.2.1.3. Nâng cao hiệu quảcông tác quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệquốc tế.Trang 58
3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộngành liên quan .Trang 60
3.2.3. Kiến nghị đối với các cấp chính quyền địa phương . Trang 62
Kết luận chương 3 . Trang 65
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

nh Dương 1.187.449 14,24% 1.586.796 33,63% 1.473.134 -7,16%
4 Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Bình
Dương
1.580.807 102,28% 2.201.191 39,24% 2.642.589 20,05%
5 Ngân hàng Công thương CN Khu công nghiệp 751.173 1,69% 853.187 13,58% 871.629 2,16%
6 Ngân hàng chính sách Xã hội CN Bình Dương 127.976 283,56% 190.062 48,51% 242.180 27,42%
7 Ngân hàng Sài Gòn Thương tín CN Bình Dương 299.245 34,93% 426.767 42,61% 541.992 27,00%
8 Ngân hàng Cổ phần Đông Á CN Bình Dương 150.196 60,02% 169.358 12,76% 273.800 61,67%
9 Chi nhánh Ngân hàng INDO-VINA 199.956 47,21% 243.456 21,75% 333.427 36,96%
10 Ngân hàng Ngoại thương CN Sóng Thần 308.107 329,78% 428.830 39,18% 629.880 46,88%
11 Chi nhánh Ngân hàng VID-PUBLIC 71.707 100,00% 131.450 83,32% 227.464 73,04%
12 Ngân hàng PT nhà ĐBSCL CN Bình Dương 40.264 100,00% 88.196 119,04% 154.423 75,09%
13 Công ty cho thuê tài chính II- NH NN&PTNT 212.573 100,00% 393.590 85,16% 473.472 20,30%
14 Ngân hàng Á Châu Chi nhánh Bình Dương 6.135 100,00% 119.209 1843,10% 542.019 354,68%
15 Ngân hàng TMCP Phương Đông CN Bình
Dương
58.499 100,00% 131.021 123,97%
16 Ngân hàng TMCP Quốc tế CN Bình Dương 20.440 100,00% 59.737 192,26%
17 Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina CN Bình
Dương
52.405 100,00% 457.053 772,16%
18 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái CN Bình
Dương
37.277 100,00%
19 Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Thuận An 272.467 100,00%
20 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Bình
Dương
13.475 100,00%
21 Ngân hàng TMCP An Bình CN Bình Dương 11.835 100,00%
22 Ngân hàng Phát triển Nhà TP.HCM 2.830 100,00%
23 Ngân hàng Sài gòn Công Thương 3.790 100,00%
24 Công ty tài chính cao su - Chi nhánh Bình
Dương
27.765 100,00% 40.324 45,23%
25 Các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 139.179 39,53% 161.270 15,87% 206.341 27,95%
Tổng dư nợ toàn tỉnh 9.238.071 44,84% 12.171.066 31,75% 15.572.357 27,95%
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Bình Dương
Đến năm 2006 tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn đạt 15.572.357 triệu đồng, tăng
3.401.291 triệu đồng so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 27,95% so với
năm 2005. Hầu hết các tổ chức tín dụng đều tăng trưởng tín dụng mặc dù về quy mô,
tốc độ tăng trưởng có khác nhau.
Trang:34/74
Đứng đầu về quy mô tín dụng là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn với tổng dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2006 đạt 5.490.148 triệu đồng, tăng
878.922 triệu đồng so với năm 2005. Với lợi thế là ngân hàng có bề dày hoạt động lâu
năm nhất, có mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch trải đều từ tỉnh, các huyện, các
xã và khu công nghiệp nên Ngân hàng này có rất nhiều khách hàng ở tất cả các lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ và nông nghiệp, bao gồm cả khách hàng
doanh nghiệp và dân cư.
Các ngân hàng có dư nợ tín dụng cao kế tiếp là ngân hàng Ngoại thương
(2.642.589 triệu đồng) và Ngân hàng Đầu tư và phát triển (1.473.134 triệu đồng). Với
thế mạnh về tài trợ dự án đầu tư, cho vay vốn lưu động sản xuất kinh doanh, tài trợ hoạt
động xuất nhập khẩu, hai ngân hàng này có đối tượng phục vụ chính là các doanh
nghiệp. Tuy nhiên quá trình hoạt động hai ngân hàng cũng đã tạo lập nền tảng khách
hàng riêng. Nếu như Ngân hàng Ngoại thương có thế mạnh cho vay các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh như Kinh Đô, thép Pomina, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
có liên quan đến xuất nhập khẩu thì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển lại có thế mạnh
trong cho vay phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp như KCN
Việt Nam – Singapore, các KCN Mỹ phước 1, 2, 3; cho vay nâng cấp mở rộng Quốc lộ
13…cũng như cho vay các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp.
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần cũng rất sôi động.
Tuy các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn đều là các ngân hàng mới thành lập
nhưng cũng phân khúc thị trường khá hợp lý với các khách hàng chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng dân cư. Một số ngân hàng thương mại cổ phần đã tạo
lập được vị thế, uy tín của mình trên địa bàn như Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
tín, Ngân hàng TMCP Á Châu…Tốc độ tăng trưởng tín dụng của khối các ngân hàng
thương mại cổ phần rất cao so với bình quân chung của toàn hệ thống. Trong đó Ngân
hàng TMCP Á Châu có tốc độ tăng trưởng 354,68%, nâng tổng dư nợ năm 2006 lên
542.019 triệu đồng. Hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần đã cơ bản đáp
ứng nhu cầu vốn tín dụng của dân cư tại khu vực đô thị như thị xã Thủ Dầu Một, Mỹ
Phước. Tuy nhiên nhu cầu vốn tín dụng tại khu vực nông thôn vẫn chưa được các ngân
hàng thương mại cổ phần khai thác do chưa có các chi nhánh, phòng giao dịch, điểm
Trang:35/74
giao dịch ngoại trừ Ngân hàng Sài Gòn Thương tín có một tổ cho vay đặt tại xã Lai
Uyên huyện Bến Cát. Bên cạnh thị trường truyền thống là cho vay cá nhân, cho vay các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng với tiến trình gia tăng vốn điều lệ các ngân hàng thương
mại cổ phần đã bắt đầu đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp lớn, tiêu biểu là Ngân hàng
TMCP Á Châu với các khách hàng lớn như: Tập đoàn Gỗ Trường Thành, Công ty
TNHH Gỗ Trần Đức, Công ty Cao su Dầu Tiếng…với dư nợ hàng trăm tỷ đồng.
Dư nợ của các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên địa
bàn chưa cao với tổng dư nợ đến ngày 31/12/2006 là 1.055.221 triệu đồng, chiếm 6,78%
tổng dư nợ toàn hệ thống. Nguyên nhân do các ngân hàng này mạng lưới hoạt động ít,
chính sách không tập trung đến phát triển tín dụng mà chủ yếu tập trung vào cung cấp
các dịch vụ ngân hàng đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có mối quan
hệ từ các công ty mẹ ở nước ngoài…
2.3.2 Dư nợ tín dụng phân theo loại hình tổ chức tín dụng
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số
TT
Loại hình Tổ chức tín
dụng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
1 Ngân hàng Thương mại
Nhà nước
8.159.080 88,32% 10.366.857 85,18% 12.216.500 78,45%
2 Ngân hàng Thương mại
Cổ phần
455.576 4,93% 794.273 6,53% 1.580.499 10,15%
3 Ngân hàng Liên doanh,
chi nhánh NHNN
484.236 5,24% 820.901 6,74% 1.528.693 9,82%
4 Các Tổ chức tín dụng
khác
139.179 1,51% 189.035 1,55% 246.665 1,58%
Cộng 9.238.071 100,00% 12.171.066 100,00% 15.572.357 100,00%
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương
Dư nợ cho vay của các các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ áp
đảo trong tổng dư cho vay của toàn ngành. Hệ thống các Chi nhánh của các ngân hàng
thương mại quốc doanh gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng
Công thương Việt Nam đóng trên địa bàn vẫn đảm đương nhiệm vụ cung cấp nguồn
vốn tín dụng chủ yếu đến các doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn. Tuy nhiên thị phần
Trang:36/74
tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn đang giảm dần. Nguyên
nhân do thời gian qua trên địa bàn đã ra đời hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần,
ngân hàng liên doanh, cộng thêm yếu tố khách quan là nhu cầu về tín dụng và các dịch
vụ ngân hàng khác tại Bình Dương rất lớn nên hầu hết các ngân hàng thương mại cổ
phần, ngân hàng liên doanh có tốc độ tăng trưởng tín dụng rất nhanh. Thị phần được
chia sẽ dần từ các ngân hàng thương mại nhà nư...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top