Download Luận văn Chiến lược marketing cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng sài gòn thương tín - Sacombank

Download miễn phí Luận văn Chiến lược marketing cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng sài gòn thương tín - Sacombank





MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀDỊCH VỤ, MARKETING DỊCH VỤVÀ
KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNGÂN HÀNG LỚN TRÊN THẾGIỚI
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾ. 1
2.1 KHÁI QUÁT VỀDỊCH VỤ. 1
2.1.1 Khái niệm dịch vụ. 2
2.1.2 Bản chất dịch vụ. 1
2.1.3 Đặc điểm của dịch vụ. 2
2.1.4 Phân loại dịch vụ. 4
2.1.5 Chất lượng dịch vụ. 5
2.1.6 Mô hình Servqual . 5
2.1.6.1 Năm khoảng cách chất lượng dịch vụ. 5
2.1.6.2 Thành phần chất lượng dịch vụ. 7
2.1.6.3 Đo lường chất lượng dịch vụ: thang đo Servqual . 8
2.1.7 Vai trò của dịch vụtrong nền kinh tế. 9
2.1.8 Dịch vụthanh toán quốc tế.10
2.1.8.1 Khái niệm thanh toán quốc tế.10
2.1.8.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế.10
2.1.8.3 Các cách thanh toán quốc tếthông dụng.11
2.1.8.4 Vai trò của dịch vụthanh toán quốc tế.11
2.2 KHÁI NIỆM VỀMARKETING DỊCH VỤ.12
2.2.1 Khái niệm .12
2.2.2 Bản chất .12
2.2.3 Thịtrường hoạt động marketing dịch vụ.15
2.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG LỚN TRÊN THẾGIỚI TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾ.16
2.3.1 Ngân hàng Citi .16
2.3.2 Ngân hàng HSBC .17
2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển dịch vụTTQT của Sacombank.19
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SACOMBANK VÀ DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾCỦA
SACOMBANK TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA .22
3.1 GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀSACOMBANK VÀ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK .22
3.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển .22
3.1.2 Sản phẩm dịch vụ.23
3.1.3 Mạng lưới hoạt động .23
3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh.24
3.2 THỰC TRẠNG VỀHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA SACOMBANK.25
3.2.1 Sản phẩm dịch vụthanh toán quốc tếdành cho khách hàng doanh nghiệp 25
3.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụthanh toán của Sacombank trong
những năm vừa qua.28
3.2.2.1 Doanh sốthanh toán nhập khẩu .28
3.2.2.2 Doanh sốthanh toán xuất khẩu .29
3.2.2.3 Doanh sốthanh toán toàn ngân hàng năm 2008.29
3.2.2.4 Doanh thu phí dịch vụthanh toán quốc tế.30
3.2.3 Các hoạt động marketing trong thanh toán quốc tếcủa Sacombank trong
những năm vừa qua.31
3.2.3.1 Khảo sát thịtrường .31
3.2.3.2 Các hoạt động xúc tiến .31
3.2.3.3 Mởrộng mạng lưới giao dịch .34
3.2.4 Hoạt động của động của phòng TTQT - phòng TT- PTSP doanh nghiệp .34
3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤTHANH TOÁN QUỐC TẾTẠI SACOMBANNK .35
3.3.1 Phân tích môi trường bên ngoài .35
3.3.1.1 Môi trường vĩmô .35
3.3.1.1.1 Tình hình kinh tếViệt Nam .35
3.3.1.1.2 Văn hóa - xã hội .36
3.3.1.1.3 Chính trị- Pháp luật.37
3.3.1.1.4 Tình hình chung của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay.38
3.3.1.2 Môi trường vi mô .39
3.3.1.2.1 Đối thủcạnh tranh trực tiếp .39
3.3.1.2.2 Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn.42
3.3.1.2.3 Khách hàng.43
3.3.2 Phân tích môi trường bên trong .43
3.3.2.1 Tài chính .43
3.3.2.2 Nhân sự.44
3.3.2.3 Công nghệ.44
3.3.2.4 Thương hiệu .44
3.3.2.5 Đánh giá của khách hàng đối với dịch vụTTQT của Sacombank .45
3.3.2.5.1 Nhận xét của khách hàng vềhình ảnh của Sacombank.46
3.3.2.5.2 Mức độthoảmãn của khách hàng đối với từng sản phẩm TTQT của Sacombank .47
3.3.2.5.3 Những yếu tốthúc đẩy khách hàng sửdụng dịch vụTTQT của Sacombank .49
3.3.2.5.4 Nhận xét của khách hàng vềnhân viên TTQT của Sacombank .50
3.3.2.5.5 Hình thức khuyến mãi được khách hàng yêu thích.51
3.3.2.5.6 Đánh giá của khách hàng vềcơsởvật chất của Sacombank .51
3.3.2.5.7 Khảnăng giới thiệu dịch vụTTQT của Sacombank cho bạn bè và đồng nghiệp .52
3.4 ĐÁNH GIÁ SWOT CỦA SACOMBANNK .53
3.4.1 Những điểm mạnh.53
3.4.2 Những điểm yếu .53
3.4.3 Những cơhội.54
3.4.4 Những thách thức .55
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DỊCH VỤTHANH TOÁN
QUỐC TẾTẠI SACOMBANK .57
4.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTTQT TẠI VIỆT NAM .57
4.2 MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC.57
4.3 CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP CHO DỊCH VỤTTQT TẠI SACOMBANK.58
4.3.1 Chiến lược sản phẩm .58
4.3.1.1 Sản phẩm thanh toán nhập khẩu .58
4.3.1.1.1 Thanh toán nhập khẩu bằng L/C .58
4.3.1.1.2 Thanh toán nhập khẩu bằng T/T .59
4.3.1.2 Sản phẩm thanh toán xuất khẩu.59
4.3.1.2.1 Thanh toán xuất khẩu bằng L/C .59
4.3.1.2.2 Thanh toán xuất khẩu bằng T/T .60
4.3.1.3 Những chiến lược sản phẩm chung.60
4.3.2 Chiến lược giá .60
4.3.2.1 Mục tiêu chiến lược giá của Sacombank.61
4.3.2.2 Căn cứxác định giá dịch vụthanh toán quốc tế.61
4.3.2.3 Chiến lược giá.62
4.3.2.3.1 Giá trên cơsởquan hệvới khách hàng .62
4.3.2.3.2 Giá thâm nhập và phát triển thịtrường.62
4.3.3 Chiến lược phân phối .63
4.3.4 Chiến lược xúc tiến .65
4.3.4.1 Quảng cáo .65
4.3.4.1.1 Mục tiêu quảng cáo .65
4.3.4.1.2 Thông điệp quảng cáo.66
4.3.4.1.3 Phương tiện quảng cáo .66
4.3.4.2 Giao dịch cá nhân .67
4.3.4.3 Marketing trực tiếp .67
4.3.4.4 Bán chéo sản phẩm.68
4.3.4.5 Khuyến mại .69
4.3.4.6 Quan hệcông chúng.70
4.3.5 Con người.70
4.3.5.1 Marketing nội bộ.70
4.3.5.2 Tuyển dụng và đào tạo.71
4.3.6 Quy trình .72
4.3.7 Chứng cứhữu hình.72
4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂTHỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO
DỊCH VỤTTQT CỦA SACOMBANK .74
4.4.1 Hiện đại hóa công nghệngân hàng.74
4.4.2 Tái cơcấu phòng TT và PTSPDN và thanh toán quốc tế.74
4.4.2.1 Tái cơcấu phòng TT và PTSPDN.74
4.4.2.2 Tái cơcấu phòng thanh toán quốc tế.75
4.4.3 Đẩy mạnh liên kết với các ngân hàng đại lý.76
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.82
5.1 KẾT LUẬN.82
5.2 KIẾN NGHỊ.83
5.2.1 Kiến nghịvới Chính Phủ.83
5.2.2 Kiến nghịvới Ngân hàng Nhà Nước .84
5.3 NHỮNG ĐỀNGHỊCHO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .84
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

của Việt Nam năm 2008 ước tính 86,16 triệu người, tăng 1,18%.
Trong đó, dân số khu vực thành thị là 24 triệu người, chiếm 27,9% tổng dân số; dân
số khu vực nông thôn là 62,1 triệu người, chiếm 72,1%. Việt Nam hiện có 54 dân
tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước.
Dân tộc Kinh chiếm gần 87%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven
biển.
o Khoảng 74% người Việt Nam hiện sống tại các vùng nông nghiệp, và
mặc dù nhiều vùng đang bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa và toàn cầu hoá,
nhưng các phong tục nông nghiệp và các truyền thống hiện vẫn đóng một vai trò
quan trọng trong việc hình thành văn hóa của người Việt Nam. Ngoài ra trình độ
dân trí vẫn chưa đồng đều và còn thấp so với khu vực và thế giới nên vấn đề quan
hệ giao dịch và sử dụng các sản phẩm ngân hàng hiện đại vẫn còn hạn chế. Bên
37
cạnh đó việc nghi ngại về năng lực tài chính của các ngân hàng nội do yếu tố quá
khứ để lại (đổ vỡ hệ thống tín dụng) cũng như thực tế so sánh về vốn thì các ngân
hàng trong nước chỉ ở mức trung bình và nhỏ so với các ngân hàng nước ngoài cũng
ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn ngân hàng giao dịch.
3.3.1.1.3. Chính trị - Pháp luật
o Chính trị. Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là
Đảng Cộng sản Việt Nam) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Do
đó môi trường chính trị ở Việt Nam hiện nay được đánh giá là ổn định nhất trong
khu vực và trên thế giới, điều này rất cần thiết cho các hoạt động kinh tế nói chung
và hoạt động của các ngân hàng nói riêng.
o Pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã được sửa đổi để phù hợp
với nền kinh tế thị trường và công cuộc phát triển đất nước. Mở đầu là việc sửa
đổi Hiến Pháp, cho ra đời những luật mới (Luật bản quyền và sở hữu trí tuệ, Luật
Bảo Hiểm, Luật Ngân hàng....), sửa đổi bổ sung Luật Lao Động, Luật tổ chức và
bầu cử quốc hội, Luật Doanh nghiệp... Hiện nay các NHTM được quản lý bởi
NHNN Việt Nam, và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. Hoạt động của các
ngân hàng được quản lý rất chặt chẽ bởi ngân hàng nhà nước, điều này gây ra không
ít khó khăn cho các NHTM. Việc thay đổi các chính sách tài chính tiền tệ, các quy
định trong thời gian ngắn đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các
NHTM, ngoài ra các văn bản chỉ đạo của NHNN vẫn còn nhiều điểm thiếu thực tế.
Nhìn chung các quy định pháp luật trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam
đã thay đổi nhiều trong những năm gần đây tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức
tín dụng hoạt động. Tuy nhiên, vai trò quản lý của NHNN vẫn chưa thực sự rõ ràng
và thực thi đầy đủ, các văn bản pháp luật ban hành vẫn còn nhiều điểm chồng chéo
nhau gây khó khăn cho NHTM áp dụng vào thực tế.
38
3.3.1.1.4. Tình hình chung của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay
o Mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân
hàng Việt Nam đã được thiết lập thành một mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng
phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế. Tính đến năm 2008, ngành Ngân
hàng Việt Nam ngoài hệ thống NHNN có trụ sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh
ở các tỉnh, thành phố trong cả nước còn có hệ thống các định chế ngân hàng gồm:
4 ngân hàng thương mại Nhà nước; 39 ngân hàng thương mại cổ phần đô thị; 11
ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn; 40 chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
trong đó có 8 ngân hàng có chi nhánh phụ; 5 ngân hàng liên doanh; 5 ngân hàng
100% vốn nước ngoài, 53 văn phòng thay mặt ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam;
17 công ty tài chính; 13 công ty cho thuê tài chính(9). Trong số các định chế ngân
hàng trung gian nói trên, đáng chú ý nhất là các NHTM Nhà nước, tuy chỉ có 4
ngân hàng, nhưng chiếm tới gần 70% thị phần tổng thể các dịch vụ ngân hàng
thông qua một mạng lưới dày đặc các chi nhánh trong cả nước.
Bảng 3.1: Thị phần dịch vụ TTQT của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Đơn vị tính: triệu USD
STT Ngân hàng 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng (%)
Thị phần
năm 2008 (%)
1 Ngân hàng Đông Á 2,035 2,382 17.00 1.50
2 Ngân hàng ACB 2,808 3,454 23.00 2.18
3 Techcombank 2,722 3,369 23.76 2.13
4 Sacombank 2,235 3,005 34.00 1.90
5 Vietcombank 26,316 32,501 23.50 20.53
6 Eximbank 2,900 3,900 32.00 2.46
7 Vietinbank 4,839 7,002 44.68 4.42
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các ngân hàng
(9) www.sbv.gov.vn, ngày 06.01.2009.
39
o Sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Các NHTM Việt
Nam đang cố gắng hoàn thiện chất lượng sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế nhưng
có sự tương thích ở thị trường Việt Nam. Ngoài dịch vụ truyền thống như cho vay,
huy động tiền gửi, thanh toán quốc tế, các NHTM còn cung cấp các dịch vụ như:
trao đổi tiền tệ, chiết khấu thương phiếu, bảo quản vật có giá, cho thuê két sắt,
cung cấp tài khoản dịch vụ, các dịch vụ quản lí tài sản, thực hiện di chúc, quản lí
danh mục đầu tư, ủy thác chi trả lương, ủy thác phát hành chứng khoán, thanh
toán lãi trái phiếu, chi trả cổ tức.
o Nhân sự trong ngành ngân hàng Việt Nam. Thời gian qua, việc dịch
chuyển các nguồn lực lao động có chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính, ngân
hàng diễn ra rất phổ biến. Điều này xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: (i) thị
trường dịch vụ ngân hàng, tài chính phát triển với tốc độ cao. Điều này dẫn đến nhu
cầu về lao động đối với những lĩnh vực này tăng cao. (ii) đối với bản thân các nhân
sự có chất lượng cao luôn nhận được sự quan tâm và mời chào của các NHTM
khác, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính khác với các chính sách, chế độ đãi
ngộ vô cùng hấp dẫn. Điều này đã dẫn đến việc một bộ phận nhân sự có trình độ,
kinh nghiệm chuyển sang làm việc ở nơi khác làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.1.2. Môi trường vi mô
3.3.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
a. Ngân hàng TMCP Á Châu-ACB (10). Trong hệ thống ngân hàng thương
mại cổ phần nước ta hiện nay, ACB nổi lên như một định chế lớn nhất và được quản
lý tốt nhất. ACB có tổng vốn hoá thị trường của cổ phiếu và trái phiếu chuyển đổi
đạt 1,4 tỷ USD. Cuối năm 2008, tổng tài sản của ACB tăng 19.914 tỷ đồng
(+23,3%) so với năm 2007, đạt 105.306 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu cũng tăng so với
năm 2007, từ 6.258 tỷ đồng lên 7.766 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay khách hàng của
ACB cuối năm 2008 là 34.833 tỷ đồng, tăng 3.022 tỷ đồng, tương đương 9,5% so
(10) Báo cáo thường niên của ACB năm 2008.
40
với đầu năm. Tổng vốn huy động của ACB là 91.174 tỷ đồng, tăng 16.230 tỷ đồng
so với cuối năm 2007.
Kết quả kinh doanh: lợi nhuận trước thuế cả năm 2008 của ACB đạt 2.561
tỷ đồng, tăng 434 tỷ đồng so với 2007, vượt 61 tỷ đồng so với kế hoạch, trong đó
phần lợi nhuận đóng góp của các công ty con và công ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top