Zhou

New Member
Download Luận văn Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối Việt Nam – thực trạng và khuyến nghị

Download miễn phí Luận văn Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối Việt Nam – thực trạng và khuyến nghị





MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng, đồthị, hình vẽ
Phần mở đầu
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀTỶGIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CƠCHẾ ĐIỀU HÀNH TỶGIÁ HỐI ĐOÁI .1
1.1 Tỷgiá hối đoái và chính sách tỷgiá hối đoái
.1
1.1.1 Tỷgiá hối đoái .1
1.1.1.1 Khái niệm.1
1.1.1.2 Cơsởhình thành tỷgiá hối đoái . .3
1.1.1.3 Phân loại tỷgiá hối đoái .5
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷgiá hối đoái . .6
1.1.3 Chính sách tỷgiá hối đoái.8
1.1.3.1 Khái niệm chính sách tỷgiá hối đoái.8
1.1.3.2 Nội dung của chính sách tỷgiá hối đoái . .8
1.1.3.3 Chính sách tỷgiá hối đoái với các chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ.9
1.1.3.4 Các quan điểm xây dựng chính sách tỷgiá hối đoái .10
1.1.3.5 Các loại hình tỷgiá hối đoái .11
1.1.3.5.1 Cơchếtỷgiá hối đoái cố định . .12
1.1.3.5.2 Cơchếtỷgiá hối đoái thảnổi .13
1.1.3.5.3 Cơchếtỷgiá hối đoái linh hoạt.14
1.2 Ngoại hối và thịtrường ngoại hối .16
1.2.1 Khái niệm vềngoại hối và thịtrường ngoại hối.16
1.2.1.1 Khái niệm vềngoại hối.16
1.2.1.2 Thịtrường ngoại hối.16
1.2.1.2.1 Khái niệm.16
1.2.1.2.2 Đặc điểm của thịtrường ngoại hối . .17
1.2.1.2.3 Sựcần thiết của thịtrường ngoại hối .18
1.2.1.2.4 Lịch sửhình thành thịtrường ngoại
hối.18
1.2.1.2.5 Các chủthểtham gia thịtrường ngoại hối .19
1.2.1.2.6 Những ưu điểm khi giao dịch trong thịtrường ngoại hối .22
1.2.2 Các nghiệp vụcơbản của thịtrường ngoại hối .22
1.2.2.1 Giao dịch giao ngay (Spot).22
1.2.2.2 Giao dịch kỳhạn (Forward). 22
1.2.2.3 Giao dịch hoán đổi tiền tệ(Swap) .23
1.2.2.4 Giao dịch tiền tệtương lai (Futures) .24
1.2.2.5 Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ(Option) .24
1.3 Sựcan thiệp của Chính phủtrong thịtrường ngoại hối . .27
1.3.1 Lý do của việc can thiệp vào thịtrường ngoại hối . 28
1.3.2 Các phương pháp can thiệp vào thịtrường ngoại hối .28
1.3.2.1 Can thiệp trực tiếp.28
1.3.2.2 Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của Chính phủ.30
1.3.2.3 Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của Chính phủ .31
1.4 Chính sách tỷgiá – kinh nghiệm của một sốnước .31
1.4.1 Chính sách tỷgiá hối đoái của NHTW Chilê .31
1.4.2 Một sốcải cách trong các quy định vềtỷgiá của Trung Quốc .32
1.4.3 Kinh nghiệm từcuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á.34
1.4.4 Bài học chung . .35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .36
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ
ĐIỀU HÀNH TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THỊTRƯỜNG NGOẠI HỐI TẠI VN. 37
2.1 Thực trạng thịtrường ngoại hối Việt Nam .37
2.1.1 Giai đoạn trước năm 1991 .37
2.1.1.1. Đặc điểm hoạt động ngoại hối và chính sách tỷgiá hối đoái37
2.1.1.2 Chính sách quản lý ngoại hối .39
2.1.2 Giai đoạn từ1991 đến nay .40
2.1.2.1 Mô hình thịtrường ngoại hối Việt Nam .40
2.1.2.2 Chế độquản lý ngoại hối từ1991 đến nay .42
2.1.2.3. Chính sách điều hành tỷgiá hối đoái từ1991 đến nay .46
2.2 Các nghiệp vụcủa thịtrường ngoại hối được thực hiện tại Việt Nam .55
2.2.1 Giao dịch giao ngay .55
2.2.2 Giao dịch kỳhạn .56
2.2.3 Giao dịch hoán đổi .57
2.2.4 Giao dịch quyền lựa chọn .58
2.2.5 Các giao dịch hối đoái khác .59
2.3 Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷgiá đến thịtrường ngoại hối .59
2.3.1 Tác động tích cực .59
2.3.1.1 Tác động của chính sách quản lý ngoại hối .59
2.3.1.1.1 Kiểm soát nguồn ngoại tệtrên thịtrường.59
2.3.1.1.2 Ổn định doanh sốmua bán ngoại tệ.60
2.3.1.1.3 Ổn định tỷgiá trên thịtrường – Tạo chuyển biến mới trên thịtrường ngoại hối .61
2.3.1.2 Tác động của các biện pháp điều hành tỷgiá hối đoái .62
2.3.1.2.1 Tỷgiá được điều chỉnh linh hoạt hơn trên thịtrường .62
2.3.1.2.2 Tăng doanh sốmua bán ngoại tệtrên thịtrường LNH .64
2.3.1.2.3 Tăng dựtrữquốc gia .64
2.3.2 Hạn chế.66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .68
CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊVỀCHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ỞVIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.70
3.1 Những giải pháp nhằm hạn chếnhững tồn tại trên thịtrường ngoại hối
Việt Nam hiện nay .70
3.1.1 Đổi mới cơchếchính sách quản lý ngoại hối liên quan đến
hoàn thiện, phát triển và mởrộng thịtrường ngoại hối .70
3.1.2 Giải pháp khắc phục tình trạng Đô la hóa .71
3.1.3 Giải pháp đổi mới chính sách tỷgiá hối đoái.71
3.2 Một sốkhuyến nghịvềcơchếchính sách quản lý ngoại hối ởnước ta trong thời gian tới .73
3.2.1 Tựdo hóa chính sách quản lý ngoại hối theo hướng hội nhập quốc tế.73
3.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ởViệt Nam .73
3.2.3 Hoàn thiện các thịtrường .74
3.2.4 Đổi mới chính sách vềtrạng thái ngoại hối của các tổchức tín dụng .74
3.3 Khuyến nghịvềgiải pháp điều hành chính sách tỷgiá hối đoái ởViệt
Nam trong thời gian tới .75
3.3.1Quan điểm chung .75
3.3.2 Khuyến nghị .77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .80
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụlục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

iệc điều
chỉnh nâng giá đồng CNY.
- Trong 8 tháng qua, Trung Quốc đã nỗ lực rất lớn để phát triển thị
trường giao dịch ngoại hối. Các sản phẩm trên thị trường ngày càng phong phú, các
nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro và công cụ tài chính phái sinh như: “forward” và
“swap” cũng đã được phát triển, các giao dịch mua bán qua quầy (OTC) đã được
thực hiện trong các hoạt động thị trường liên ngân hàng. Tuy vậy, các doanh nghiệp
cũng như các tổ chức tài chính của Trung Quốc cần có một thời gian để học hỏi
làm quen với những thay đổi trong thị trường giao dịch ngoại hối và họ cần củng cố
vị thế của mình sau khi khai trương hoạt động.
- Cũng trong 8 tháng qua, Trung Quốc đã giảm dần việc kiểm soát tập
trung, loại bỏ bớt các qui định không cần thiết trong việc quản lý ngoại hối, bao
gồm việc nới lỏng việc kiểm soát phần ngoại tệ được giữ lại và ngoại tệ trong các
tài khoản vốn của các doanh nghiệp, linh hoạt hoá trong việc sử dụng ngoại tệ trên
các tài khoản của cá nhân và doanh nghiệp. Thông qua các cải cách về qui chế
ngoại hối này, thị trường ngoại hối Trung Quốc đang tiến dần tới chỗ phản ánh
đúng quan hệ cung cầu về ngoại tệ.
Theo các điều khoản đã thoả thuận với IMF, các nước thành viên có quyền
lựa chọn cơ chế tỷ giá phù hợp với trình độ quản lý của mình, hay tỷ giá thả nổi
hoàn toàn, hay thả nổi có quản lý hay tỷ giá cố định là do quyết định của chính
họ”. Trong chiều hướng này, liệu có tồn tại một cơ chế tỷ giá gắn với một cái tên là
“cơ chế tỷ giá khôn ngoan”. Trung Quốc sẽ dần dần chuyển từ các điều khoản liên
quan đến tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá có tính linh hoạt hơn song song với tiến
trình cải cách và mở cửa nền kinh tế. Trung Quốc hy vọng sẽ nhận được sự đồng
tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế, mặt khác Trung Quốc kiên quyết bác bỏ những
luận điệu cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng một chính sách tỷ giá không minh
bạch nhằm chiếm ưu thế trong thị trường xuất khẩu.
Sau những cải cách về cơ chế tỷ giá ngày 21/7/2005, là khoảng thời gian các
động thái kinh tế của Trung Quốc có phần lắng lại, để nghe ngóng xem xét trước
khi cơ chế mới có tác động đến diễn biến của cán cân vãng lai, đến tình hình thu hút
FDI của Trung Quốc, nhiều người còn hồ nghi về kết quả của việc làm này. Theo cơ
chế tỷ giá thả nổi có quản lý, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc sẽ dần dần giảm bớt
vai trò của mình trong việc quản lý tỷ giá ngoại tệ, điều đó có thể dẫn đến việc dự
trữ ngoại tệ có thể tăng chậm.
Trong bài trả lời phỏng vấn đăng trên Tạp chí Caijing ngày 1/10, Thống đốc
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) khẳng định Trung Quốc vẫn chỉ chấp
nhận cải cách hối đoái từng bước chứ không làm ngay theo yêu cầu của một số đối
tác thương mại lớn. Cụ thể, PBOC khẳng định Trung Quốc vẫn nhất quán thực hiện
nguyên tắc cải cách tỷ giá hối đoái dần dần, khi các yếu tố thị trường đang có ảnh
hưởng ngày một mạnh hơn trên thị trường ngoại hối.
Theo PBOC, hiện Trung Quốc đang cho phép quan hệ cung cầu trên thị
trường dần đóng một vai trò lớn hơn; vai trò của các đơn vị tiền tệ được dùng làm
cơ sở tham khảo để định giá đồng nội tệ đang yếu dần, trong khi các yếu tố trên thị
trường mạnh dần lên. PBOC cũng thông báo về sự mất cân đối cơ cấu như tình trạng
thặng dư cán cân thanh toán lớn, trong khi thiếu hụt nguyên vật liệu. Theo PBOC,
tốc độ tăng chi tiêu tiêu dùng trong nước của Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng, trong khi
tốc độ tăng đầu tư và xuất khẩu trong nước sẽ giảm xuống. Tỷ lệ lạm phát của
Trung Quốc ước khoảng 1,5% năm 2006 và 1,8% trong nửa đầu năm 2007
1.4.3 Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á
Bài học từ các nước Châu Á trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính – tiền
tệ năm 1997 (trừ trường hợp Malaysia) đã cho thấy: trong các loại chế độ tỷ giá hối
đoái, có thể lựa chọn các chế độ trung gian và việc quản lý tích cực chế độ tỷ giá
hối đoái không chỉ khả thi trong điều kiện quốc tế hiện nay mà trên thực tế là cần
thiết tùy theo điều kiện tình hình quốc gia.
Cụ thể, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á giai đoạn 1997-1998, đã có một
vai trò chủ chốt trong việc tạo ra một nhận thức mới về chế độ tỷ giá hối đoái tại các
nước đang phát triển. Cuộc khủng hoảng đã buộc các nền kinh tế Châu Á chịu ảnh
hưởng khủng hoảng phải từ bỏ các mức neo giá tỷ giá hối đoái của mình như trường
hợp Thái Lan, Indonesia, Philippines đã cố định tỷ giá một thời gian quá dài dẫn
đến khi nền kinh tế không phản ứng kịp với những biến động của thị trường quốc tế.
Kết quả là buộc các nước này phải phá giá đồng nội tệ với một mức quá lớn. Tỷ giá
hối đoái của Thái Lan và Philippines đều ổn định ở mức thấp trước năm 1996, tăng
đột biến vào năm 1997, sau đó tăng nhẹ vào các năm sau. Tỷ giá hối đoái của
Philippines cũng tăng liên tục từ 1997 đến nay còn tỷ giá hối đoái của Thái Lan thì
có đôi lúc giảm và sau đó tăng nhẹ hơn. Hậu quả của việc tỷ giá hối đoái tăng mạnh
là khủng hoảng kinh tế trầm trọng cùng với khủng hoảng chính trị, đưa đến thay đổi
chính trị và trật tự xã hội như ở Indonesia (đồng nội tệ Indonesia mất giá trên 200%)
(Nguồn: Kinh tế tài chính thế giới, 1970-2000, Viện Nghiên cứu Tài chính, NXB
Tài chính, Hà Nội, 2-2000, International Financial Statistics, Year Book 2002 and
October 2003. IMF).
Việc thả nổi đồng tiền của những nước này sau đó đã đi cùng với những biến
động mạnh về giá trị đồng tiền các nước này. Tuy nhiên, như một số nhà kinh tế
theo dõi, sau cuộc khủng hoảng, một vài nước bị ảnh hưởng có vẻ đang quay trở lại
chế độ tương tự như giai đoạn trước khủng hoảng – đó là ổn định đồng tiền của họ
so với đồng Đô la Mỹ mà không áp dụng bất kỳ một cơ chế cam kết mạnh mẽ nào
cần thiết để duy trì một mức neo tỷ giá cứng. Mối lo ngại của nhiều người là việc áp
dụng một mức neo "mềm" có thể làm cho các nước này bị tổn thương bởi sự lặp lại
các sự kiện của năm 1997-1998. Một số nhà kinh tế cho rằng, các chế độ tỷ giá hậu
khủng hoảng này đã thành công, cả trên khía cạnh được thị trường đánh giá là ổn
định và bền vững, lẫn trên khía cạnh nó được đi kèm bởi việc thực hiện thành công
kinh tế vĩ mô, đặc biệt là ở những nước đã tránh được sự bất ổn về chính trị.
Các lợi ích của các chính sách đó có thể là đặc thù cho giai đoạn hậu khủng
hoảng nhưng có thể không là tối ưu xét về dài hạn. Khi các sáng kiến chính sách,
chẳng hạn như trong cải cách Ngân hàng và khu vực doanh nghiệp, thành công
trong việc giảm mức độ nghiêm trọng của các vấn đề mất cân đối trong nước, thì
chính sách tỷ giá hối đoái nên được sửa đổi cho thích hợp theo
1.4.4 Bài học chung
Sau khi nghiên cứu kinh nghiệm về chính sách tỷ giá của một số nước nêu
trên, mặc dù đã có những bài học riêng biệt đượ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top