henry_d_880

New Member
Download Luận văn Banker’s acceptance – cách tài trợ xuất nhập khẩu mới của các ngân hàng thương mại Việt Nam đối với doanh nghiệp

Download miễn phí Luận văn Banker’s acceptance – cách tài trợ xuất nhập khẩu mới của các ngân hàng thương mại Việt Nam đối với doanh nghiệp





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT .4
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒTHỊ.5
LỜI MỞ ĐẦU.6 U
1. Sựcần thiết của đềtài.6
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu.7
3. Kết cấu đềtài.7
Chương 1: TỔNG QUAN VỀNGHIỆP VỤTÀI TRỢXNK VÀ NGHIỆP VỤB.A .9
1.1 Tổng quan vềnghiệp vụtài trợXNK của các NHTM.9
1.1.1 Nghiệp vụtài trợXK của NHTM.9
1.1.1.1.Khái niệm.9
1.1.1.2.Các loại hình tài trợxuất khẩu .9
Tài trợtrước khi XK.9
Cho vay bộchứng từ đòi tiền trảtheo L/C.11
Chiết khấu hối phiếu .12
1.1.2. Nghiệp vụtài trợNK của ngân hàng thương mại.14
1.1.2.1. Khái niệm.14
1.1.2.2. Các loại hình tài trợnhập khẩu .14
Cho vay thanh toán hàng nhập.14
Phát hành L/C trảchậm theo yêu cầu của nhà NK.15
1.1.3. Các hình thức tài trợXNK khác của ngân hàng.16
1.1.3.1 Factoring (Tín dụng bao thanh toán).16
1.1.3.2 Forfeiting .17
1.1.3.3 Banker’s Acceptance .17
1.1.4 Vai trò của các hình thức tín dụng tài trợxuất khẩu - nhập khẩu.18
1.1.4.1. Đối với ngân hàng.18
1.1.4.2. Đối với doanh nghiệp.20
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế.21
1.2.Nghiệp vụBanker’s acceptance (BA).21
1.2.1. Khái niệm:.21
1.2.2. Đặc tính của BA.22
Chất lượng tín dụng: .22
Tính thịtrường .22
Tính thanh khoản .22
1.2.3. Quy trình thanh toán BA.22
1.2.4. Định giá trong nghiệp vụBA.25
1.2.5 Rủi ro trong nghiệp vụBA.27
1.2.5.1 Rủi ro trong giao dịch.27
1.2.5.2 Rủi ro trong thực hiện .28
1.2.5.3 Rủi Ro Tín dụng .29
1.2.5.4 Rủi Ro Thanh Khoản .29
1.2.5.5 Rủi ro chuyển đổi ngoại tệ.30
1.2.5.6 Rủi ro thanh danh.30
1.2.6 Lợi ích của nghiệp vụBA:.31
1.2.6.1 Lợi ích đối với nhà XK.31
1.2.6.2 Lợi ích đối với Ngân hàng.33
1.2.6.3 Lợi ích đối với nền kinh tế.34
1.2.7 Điều kiện tiền đề đểphát triển nghiệp vụBA.34
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀTÌNH HÌNH XNK VIỆT NAM VÀ TÀI TRỢXNK TẠI
CÁC NHTM VIỆT NAM.37
2.1.Tình hình XNK của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.37
2.2.Thực trạng hoạt động tài trợxuất nhập khẩu tại các NHTM Việt Nam hiện nay.40
2.3.Những hạn chếtrong hoạt động tài trợxuất nhập khẩu.44
2.3.1.Những hạn chếtừphía Ngân hàng.44
2.3.1.1 Các hình thức tài trợcòn đơn điệu.44
2.3.1.2 Tính đa dạng vềkhách hàng và chính sách khách hàng.45
2.3.1.3 Công tác tiếp thịchưa được coi trọng.45
2.3.1.4 Quy trình thực hiện nghiệp vụ.45
2.3.1.5 Thiếu thông tin vềgiá cảhàng hoá và thông tin khách hàng.46
2.3.2 Những hạn chếtừphía khách hàng.46
2.3.2.1 Năng lực tài chính của khách hàng còn thấp, không đủtài sản thếchấp.46
2.3.2.2 Thông tin vềdoanh nghiệp không đầy đủvà chính xác.47
2.3.2.3 Năng lực cạnh tranh còn thấp.48
2.3.2.4 Ý thức sửdụng các dịch vụcủa ngân hàng chưa cao.48
2.3.3 Những hạn chếvềchính sách quản lý và hỗtrợcủa nhà nước.49
2.3.3.1 Hệthống văn bản pháp luật và quy định liên quan đến hoạt động tín dụng và
thanh toán quốc tếthiếu chặt chẽ, không ổn định.49
2.3.3.2 Hạn chếtrong hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng.49
Chương 3: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG NGHIỆP VỤBANKER’S ACCEPTANCE TẠI CÁC
NHTM VIỆT NAM.52
3.1. Viễn cảnh hoạt động XNK và hoạt động tài trợkhi nghiệp vụBA được áp dụng. .52
3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi đưa nghiệp vụBA vào áp dụng.54
3.2.1 Thuận lợi.54
3.2.2 Những khó khăn.55
3.2.2.1 Vềsản phẩm.55
3.2.2.2 Vềthông tin và thẩm định thông tin:.55
3.2.2.3 Vềquy mô Ngân hàng.56
3.2.2.4 Vềkhảnăng quản lý.57
3.2.2.5 Trình độnhân viên.57
3.2.2.6 Quy chếáp dụng.57
3.3 Giải pháp đểtriển khai nghiệp vụBA tại các NHTM Việt Nam.58
3.3.1 Giải pháp vĩmô.58
3.3.1.1 Điều kiện vềcơsởpháp lý.58
3.3.1.2 Thiết lập và hoàn chỉnh hệthống thông tin khách hàng.58
3.3.1.3 Quy định vềquản lý rủi ro trong nghiệp vụBA.59
3.3.2 Giải pháp vi mô.60
3.3.2.1 Vềsản phẩm.60
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và thịtrường.60
Tạo nhận biết vềsản phẩm cho người tiêu dùng.62
Thiết kếsản phẩm.64
Tạo cơsởhạtầng phục vụkhách hàng.65
3.3.2.2 Vềphía Ngân hàng.66
Đào tạo và bồi dưỡng cán bộthực hiện nghiệp vụ.66
Đào tạo và bồi dưỡng cán bộthực hiện nghiệp vụ.66
Tạo văn hoá kinh doanh trong nghiệp vụBA.68
Quản lý rủi ro trong BA.68
Xây dựng các quy định vềan toàn trong hoạt động BA.70
3.3.2.3 Điều kiện vềmạng lưới NH.70
KẾT LUẬN.73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .74
PHỤLỤC .79



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

hiệm thể hiện sự hết cẩn trọng trong giao dịch với
khách hàng và với cộng đồng.
30
31
Trong hoạt động B.A, một ngân hàng cho vay danh tiếng tốt của nó đối với một
giao dịch. Do vậy, khi một khách hàng yêu cầu giao dịch B.A thì quan trọng là khách
hàng đó có được danh tiếng. Về phía các ngân hàng, B.A, nói chung, chỉ được phát
hành bởi những ngân hàng có danh tiếng với tình hình tín dụng tốt, do vậy làm cho
hình thức tài trợ này trở nên an toàn.
1.2.6 Lợi ích của nghiệp vụ B.A
Đây là một nghiệp vụ tài trợ mang lại nhiều lợi ích cho nhà kinh doanh XNK.
Những lợi ích cụ thể mà nghiệp vụ này mang lại như sau:
1.2.6.1 Lợi ích đối với nhà XK
Gia tăng tốc độ luân chuyển tiền mặt và gia tăng khả năng thanh toán
Trong hoạt động kinh doanh thương mại nhất là hoạt động kinh doanh XNK thì
việc phát sinh các khoản phải thu là thường xuyên và liên tục. Chính các khoản phải
thu này làm chậm đi vòng quay vốn và ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tái sản xuất
kinh doanh, khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
Việc giảm thiểu được các khoản phải thu sẽ dẫn đến việc gia tăng vốn bằng tiền,
điều này đồng nghĩa với việc tăng nhanh vòng vốn lưu động của đơn vị và tăng cường
khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
Đối với một số ngành nghề hoạt động trong một số mùa vụ, trong thời gian sản
xuất, đơn vị thường gặp khó khăn về vốn, B.A giúp các doanh nghiệp rút ngắn thời
gian xí nghiệp tồn trữ hàng hoá với thời gian bán hàng chờ thanh toán. Điều này giúp
cho các doanh nghiệp gia tăng vòng quay vốn và gia tăng khối lượng giao dịch. Nguồn
vốn kinh doanh không bị ứ đọng trong các khoản phải thu chờ thanh toán.
Vì vậy, B.A làm gia tăng tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền cho các doanh nghiệp
và làm gia tăng khả năng thanh toán.
31
32
Mở rộng thị phần.
Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh doanh của một DN,
DN có thị phần lớn thì khả năng gia tăng kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Thị
trường thể hiện thông qua số lượng khách hàng mà DN có quan hệ đối tác kinh doanh.
Để mở rộng thị trường tiêu thụ của mình, DN cần mở rộng quy mô kinh doanh, vì
thế, nguồn vốn một lần nữa lại là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp
Một khi áp dụng dịch vụ B.A, doanh nghiệp có thể chuyển đổi các khoản phải thu
chưa đến hạn thành tiền một cách nhanh chóng phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Bên
cạnh đó, một mặt vẫn cho người mua trả chậm, một mặt thu hồi nhanh được công nợ
nên DN có nhiều điều kiện để tái sản xuất, tái đầu tư, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao
chất lượng,…vì thế việc kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ phát triển theo.
Tóm lại, B.A với chức năng cung ứng vốn cho DN đã góp phần không nhỏ trong
việc phát triển thị trường, thu hút khách hàng và phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh
doanh trong DN
Cải thiện bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối tài sản là bảng tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó, thường là cuối năm, cuối qúy.
Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp là thước đo tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thường các Ngân hàng khi xem xét cho vay thì
thường đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế
toán và bảng báo cáo kết qủa kinh doanh
Việc trị giá khoản phải thu của doanh nghiệp thấp, doanh thu lớn, chứng tỏ khả
năng quản lý công nợ của doanh nghiệp tốt, thông qua việc thực hiện B.A doanh
nghiệp thu hồi vốn nhanh, trả nợ ngân hàng hay nợ ngắn hạn của đơn vị giảm, đây
cũng là tiêu chí đánh giá khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
32
33
Do vậy, khi thực hiện nghiệp vụ B.A sẽ cải thiện bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp.
1.2.6.2 Lợi ích đối với Ngân hàng
Đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng
B.A với chức năng cung ứng trước nguồn vốn đáp ứng được yêu cầu được tài trợ
của các DN. Về phía tổ chức tín dụng, thông qua việc phát triển nghiệp vụ B.A sẽ hình
thành nên dịch vụ mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trong xu thế hiện
nay thì việc phát triển dịch vụ mới là điều tất yếu mà tổ chức tín dụng phải thực hiện.
Nghiệp vụ này đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng nhằm làm đa
dạng hoát hoạt động kinh doanh Ngân hàng bởi vì nghiệp vụ B.A cung cấp một số dịch
vụ:
- Thông qua nghiệp vụ này, Ngân hàng hỗ trợ được nguồn vốn kịp thời cho các
doanh nghiệp xuất khẩu.
- Thông qua nghiệp vụ này, Ngân hàng hổ trợ được nguồn vốn cho các doanh
nghiệp nhập khẩu.
Phát triển mạng lưới khách hàng
NH hay tổ chức B.A đưa B.A vào áp dụng có nghĩa là tạo thêm sản phẩm mới cho
người tiêu dùng lựa chọn. Một khi dịch vụ B.A mang lại hiệu qủa thực cho khách hàng
thì dần dần sẽ tạo cho khách hàng thói quen sử dụng dịch vụ. Điều này giúp cho NH
hay tổ chức B.A phát triển được mạng lưới khách hàng cả trong và ngoài nước.
Gia tăng lợi nhuận
Trong hoạt động B.A, tổ chức B.A hay Ngân hàng sẽ thu được các khoản phí và
lãi. Khách hàng sử dụng dịch vụ này càng nhiều thì nguồn thu từ NH từ việc cung ứng
dịch vụ sẽ càng tăng.
33
34
Ngoài ra, khi đưa dịch vụ B.A vào áp dụng NH hay tổ chức B.A còn phát triển
được một số dịch vụ khác như: gia tăng khối lượng giao dịch về dịch vụ chuyển tiền,
phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối và một số dịch vụ Ngân hàng khác.
Bổ sung thêm danh mục đầu tư cho Ngân hàng
Với việc phát triển nghiệp vụ B.A, Ngân hàng sẽ có thêm một kênh đầu tư mới là
B.A vì có trường hợp Ngân hàng sẽ sử dụng B.A làm danh mục đầu tư của mình, cũng
có trường hợp Ngân hàng lại sản phẩm trên thị trường. Từ đó sẽ tăng cường hiệu qủa
hoạt động của Ngân hàng thương mại
1.2.6.3 Lợi ích đối với nền kinh tế
Thông qua nghiệp vụ B.A thì các nhà đầu tư sẽ có sản phẩm kinh doanh mới từ đó
góp phần tác động đến việc phát triển thị trường thứ cấp tại Việt Nam. Bên cạnh đó,
với thực tế, thị trường chứng khóan Việt nam đang trong giai đọan đầu phát triển thì
các Ngân hàng thương mại vẫn là kênh huy động và cung ứng vốn chính của nền kinh
tế, nên thông qua nghiệp vụ B.A, các Ngân hàng thương mại sẽ tăng cường vốn, mở
rộng quy mô, mở rộng các ngân hàng đại lý,…góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
triển.
1.2.7 Điều kiện tiền đề để phát triển nghiệp vụ B.A
B.A là một sản phẩm mới đối với thị trường Việt Nam, vì thế cần có những điều
kiện để đưa nghiệp vụ vào sử dụng và phát triển.
Tiền đề đầu tiên để nghiệp vụ B.A ra đời là sự phát triển về thương mại quốc tế. Kinh
tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế.
Từ đó phát sinh nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh và nhu cầu tài trợ xuất hiện. Nhu cầu
được tài trợ hình thành nghiệp vụ B.A.
Điều kiện pháp lý: đây là điều kiện tiên quyết để đưa bất kỳ một sản phẩm tài
chính nào vào sử dụng. Điều kiện này tạo cơ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top