Download Luận văn Tìm hiểu thực trạng kinh doanh cà phê ở Việt Nam và khả năng ứng dụng thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu thực trạng kinh doanh cà phê ở Việt Nam và khả năng ứng dụng thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam





Hiện na y  n gười nông dân  chọn  hình  thức ký gửi  cà phê  cho  các  đại  lý   cà ph ê 
ở  xã,  hu y ện  các  tỉnh  Tâ y   Ngu yên .  Đây   là  hình   thức  mua  bán  xuất  hiện  cách  na y 
chục  năm  và  được  xem  là  phương  th ức  mua  bán  ha y   h ơn  hẳn  so  với  phươn g  thứ c 
tru y ền  thống  “tiền   trao   cháo  múc”.  Ký  gửi  được  xem  là  “h iện   đại”  hơn  cách  mua 
b án  cũ  vì  các  đại  lý  kinh  doanh   cà ph ê  xây   dựn g được  kho   chứa,   có  vốn   lớn  để  khi 
cần  thì  mua một lú c cà phê của nhiều hộ nôn g d ân.  Còn nôn g d ân , tha y   vì th u ho ạch 
và  bán  ngay  cho   đ ại  lý   như  trước  với  b ất  kỳ  mức  giá  n ào   của  ngà y   hôm  đó,  thì 
phươn g  thức  n ày   cho  phép  nông  dân  đưa  cà  ph ê  tới  kho  của  đại  lý  như  hình  thức 
tạm  trữ ,  đồng  thời  được  tạm  ứn g một  khoản  tiền đ ể n gười  nông  d ân  tran g  trải được 
n ợ  nần.  Nông  dân  theo   dõ i  diễn  biến  giá  cả  trên   thị  trường,   bất  kể  lúc  nào  thấ y   giá 
b án  có lợi,  thì họ sẽ đến gặp  thư ơng lái chốt giá bán, và lấ y   tiền



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

biến chỉ nắm giữ khoảng 0,4% thị phần cà phê 
chế biến thế giới nên trong phần này chúng ta sẽ chỉ tập trung vào tìm hiểu quá trình 
giao dịch cà phê nhân từ khi thu hoạch cho đến khi xuất đi thị trường nước ngoài để 
thấy được những tồn tại của nó làm cơ sở tìm ra những giải pháp thích hợp để giảm 
bớt ảnh hưởng của sự biến động giá cả đối với ngành này.
31 
Sơ đồ 2.1: Quy trình kinh doanh cà phê ở Việt Nam hiện nay 
Quy trình từ sản xuất đến xuất khẩu cà phê có 3 chủ thể chính tham gia: 
Nông dân sản xuất nhỏ 
(chiếm 80% diện tích 
trồng cà phê) 
Cà phê nhân xô 
Sơ chế tại đại lý 
(làm sạch, phân loại 
cho xuất khẩu) 
Sơ chế lại tại các doanh 
nghiệp xuất khẩu 
Doanh nghiệp chế biến cà phê 
rang xay 
(5% tổng sản lượng sản xuất) 
Thị trường nội địa  Thị trường quốc tế 
Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê 
nhân 
(95% tổng sản lượng sản xuất) 
Đại lý thu mua, 
ký gửi cà phê 
Cà phê nhân xô 
Nông dân 
trồng cà phê 
Thương lái, 
đại lý, thu 
mua cà phê 
Doanh nghiệp 
xuất khẩu 
cà phê 
Nông trường và trang trại 
(chiếm 20% diện tích 
gieo trồng)
32 
v  Người nông dânà thương lái, đại lý thu mua cà phê 
§  Về sản phẩm: 
Có một nghịch lý: cà phê robusta Việt Nam chất lượng vào loại cao trên thế 
giới, kể cả so với Indonesia nhưng lại thường phải bán giá thấp hơn cà phê cùng loại 
của nước này. Sở dĩ như vậy vì người nông dân còn nhiều thiếu sót trong khâu thu 
hái, sơ chế, phân loại và bảo quản. 
Với  giá  nhân  công  tăng  lên  trong  những  năm  gần  đây,  người  nông  dân 
thường lựa chọn phương pháp tuốt hơn là hái từng quả, vì thế chất lượng quả cà phê 
bị ảnh hưởng, đồng thời thu hoạch luôn cả quả xanh để đỡ bị mất trộm, giảm được 
công hái (vì chỉ hái một  lần là xong), phơi sấy một  lúc,  tiết kiệm được chi phí và 
điều quan trọng nhất là vẫn bán được, vẫn có người mua, tuy giá có thấp hơn nhưng 
lại được lợi ở nhiều khâu khác… 
Bên cạnh đó, để không bán sản phẩm ngay sau vụ thu hoạch lại có thể bảo 
quản được chất  lượng  thì  cần phải có  sân xi măng để phơi, kho bãi để chứa, máy 
móc phân loại v.v… những thứ này hầu hết nằm ngoài tầm với của nông dân nên họ 
để lẫn lộn cả cà phê chín và xanh khi bán, ủ cà phê trên đất dễ bị hút ẩm gây mốc và 
lẫn sạn, cát… dẫn đến giá bán thấp. Đây là kiểu sản xuất mà cà phê tốt cũng chỉ bán 
được với giá chẳng khác gì cà phê xấu. Chính vì việc hái cà phê khi còn xanh nên 
đã làm giảm chất  lượng quả vì hương sẽ không thơm, vị sẽ nhạt, nhân không đẹp, 
không mẩy bóng mà teo tóp và làm giảm từ 10 – 15% sản lượng, khi xuất khẩu sẽ bị 
khách hàng chê, bị trừ lùi cao (1 tấn từ 100 – 120USD). 
Trong  vụ  cà phê  2005­2006, Tổ  chức Cà  phê  quốc  tế  đã  phân  loại  cà  phê 
nhập tại 10 cảng khác nhau ở châu Âu và trong số 1.485.750 bao cà phê bị loại của 
17 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu, có đến hơn 72% là cà phê xuất xứ từ VN. Cho 
nên tính ra mỗi năm ngành cà phê Việt Nam bị thiệt hại tới hàng trăm triệu USD. 
§  Về phương thức mua bán: 
Trước đây người nông dân sau khi thu hoạch cà phê thì lập tức bán ngay cho 
đại  lý thu mua theo kiểu “tiền  trao cháo múc”. Nguyên nhân là do phần  lớn nông 
dân trồng cà phê thiếu vốn, trong quá trình trồng cà phê thường nhận tạm ứng trước
33 
của đại lý để mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bơm tưới… nên hầu hết sau vụ 
thu  hoạch  là  bị đại  lý  ép  phải bán  ngay để  trang  trải  nào nợ  nần,  cho  dù  lúc  thu 
hoạch giá cả cao hay  thấp, nông dân đều phải bán. Kiểu mua bán này  luôn khiến 
người nông dân ở thế yếu khi thu hoạch và bán cà phê vì giá nào cũng phải bán và 
thường bị thương lái ép giá. 
Hiện nay người nông dân chọn hình thức ký gửi cà phê cho các đại lý cà phê 
ở  xã,  huyện  các  tỉnh Tây Nguyên. Đây  là  hình  thức mua bán  xuất hiện  cách nay 
chục năm và được xem là phương thức mua bán hay hơn hẳn so với phương thức 
truyền  thống “tiền  trao cháo múc”. Ký gửi được xem  là “hiện đại” hơn cách mua 
bán cũ vì các đại lý kinh doanh cà phê xây dựng được kho chứa, có vốn lớn để khi 
cần thì mua một lúc cà phê của nhiều hộ nông dân. Còn nông dân, thay vì thu hoạch 
và  bán  ngay  cho đại  lý như  trước  với bất  kỳ mức  giá nào  của  ngày  hôm đó,  thì 
phương  thức này cho phép nông dân đưa cà phê  tới kho của đại  lý như hình  thức 
tạm trữ, đồng thời được tạm ứng một khoản tiền để người nông dân trang trải được 
nợ nần. Nông dân theo dõi diễn biến giá cả trên thị trường, bất kể lúc nào thấy giá 
bán có lợi, thì họ sẽ đến gặp thương lái chốt giá bán, và lấy tiền. 
Tuy nhiên hình thức này không phải là không có rủi ro và những tổn thất do 
những rủi ro này đem lại đối với người nông dân là vô cùng lớn: mất toàn bộ tiền 
bán hàng khi đại lý vỡ nợ. Lý do rất đơn giản, các đại lý này cũng phải kinh doanh 
lại bằng hai cách: ký gửi  lại cho đại lý lớn hơn hoặc bán trước cà phê ký gửi của 
nông dân lấy tiền đầu tư vào thương vụ khác để có lãi trả cho nông dân khi giá lên. 
Điển hình năm 2008, hàng chục đại  lý kinh doanh cà phê ở Đak Lak vỡ nợ đã bỏ 
trốn do giá cà phê dù vẫn đang ở mức cao, trên 30.000 đồng/kg song lên xuống thất 
thường khiến các đại lý đã bán trước cà phê của nông dân ký gửi với giá thấp cho 
nhà xuất khẩu,  tới khi giá  lên, nông dân chốt giá bán bị lỗ nặng, gây thiệt hại cho 
nông dân hàng chục tỉ đồng. 
v  Thương lái, đại lý thu mua cà phê à Doanh nghiệp xuất khẩu: 
Các thương lái và đại lý thu mua cà phê thực chất chỉ là những người trung 
gian giữa người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu.
34 
Với mạng lưới khắp các tỉnh Tây Nguyên cùng hệ thống kho bãi, các đại lý 
hơn hẳn các doanh nghiệp xuất khẩu khi nhận ký gửi cà phê của nông dân đồng thời 
cho phép chốt giá vào bất kỳ thời điểm nào. Với phương thức kinh doanh như vậy, 
thương lái và địa lý cũng đang đối mặt với những rủi ro biến động bất lợi của giá cả 
khi h
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top