trinhquocdong

New Member

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn





MUÏC LUÏC
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒTHỊ
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀTÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 Tín dụng ngân hàng . 3
1.1.1 Khái niệm . 3
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng . 3
1.2 Rủi ro tín dụng . 4
1.2.1 Khái niệm . 4
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng . 5
1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng . 6
1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan từmôi trường bên ngoài . 6
1.2.3.2 Nguyên nhân từphía khách hàng . 6
1.2.3.3 Nguyên nhân từphía ngân hàng . 7
1.2.3.4 Nguyên nhân từcác đảm bảo tín dụng . 7
1.2.4 Thiệt hại do rủi ro tín dụng . 7
1.2.4.1 Đối với ngân hàng . 7
1.2.4.2 Đối với nền kinh tếxã hội . 7
1.2.5 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng . 8
1.2.5.1 Mô hình định tính về đo lường rủi ro tín dụng . 8
1.2.5.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng . 10
1.2.6 Các chỉsố đánh giá rủi ro tín dụng . 12
1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một sốnước trên thếgiới và bài học
kinh nghiệm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam . 13
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một sốnước trên thếgiới . 13
1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam . 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH NAM SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam . 22
2.2 Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn . 27
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển . 27
2.2.2 Tình hình vềhoạt động kinh doanh trong thời gian qua . 30
2.2.2.1 Công tác huy động vốn. 30
2.2.2.2 Hoạt động tín dụng . 35
2.2.2.3 Hoạt động dịch vụkhác . 37
2.2.2.4 Kết quảhoạt động kinh doanh . 38
2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn . 38
2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn . 38
2.3.1.1 Cơcấu dưnợcho vay theo thời hạn cho vay . 39
2.3.1.2 Cơcấu dưnợcho vay theo loại tiền. 40
2.3.1.3 Cơcấu dưnợcho vay theo thành phần kinh tế. 41
2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
Chi nhánh Nam Sài Gòn . 43
2.3.2.1 Tình hình nợquá hạn . 43
2.3.2.2 Phân loại nợ. 44
2.3.2.3 Các công cụ được sửdụng đểngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn . 49
2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn . 54
2.4.1 Nguyên nhân từmôi trường kinh doanh . 54
2.4.2 Nguyên nhân từphía khách hàng . 54
2.4.3 Nguyên nhân từphía Ngân hàng . 56
2.5 Những mặt đạt được và hạn chếcủa các giải pháp nhằm hạn chếrủi ro tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn
trong thời gian qua . 60
2.5.1 Những mặt đạt được . 60
2.5.2 Những mặt còn hạn chế. 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN
3.1 Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay, chính sách khách hàng hiệu quả
trong từng thời kỳ. 63
3.1.1 Vềdanh mục đầu tư. 63
3.1.2 Vềchính sách khách hàng . 64
3.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro. 67
3.2.1 Củng cốvà hoàn thiện hệthống thông tin tín dụng . 67
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng . 68
3.2.3 Quản lý, giám sát chặt chẽquy trình giải ngân và sau giải ngân . 70
3.2.4 Nâng cao hiệu quảcông tác kiểm tra nội bộ. 73
3.3 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra . 74
3.3.1 Tăng cường hiệu quảxửlý nợcó vấn đề. 74
3.3.2 Sửdụng các công cụbảo hiểm và bảo đảm tiền vay . 77
3.3.3 Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợvà trích lập dựphòng . 79
3.4 Các giải pháp vềnhân sự. 80
3.5 Một số đềxuất và kiến nghị. 81
3.5.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam . 81
3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước . 82
3.5.3 Đối với chính phủ. 83
KẾT LUẬN . 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC


Tóm tắt nội dung:.

Sự chuyển biến quá nhanh của tình hình kinh tế thế giới có tác động rất lớn đối
với nền kinh tế đất nước và những khó khăn trong xuất khẩu, trong hoạt động kinh
doanh là không nhỏ. Đây cũng là khó khăn đối với hoạt động ngân hàng. Ảnh hưởng
dây chuyền từ những biến động kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ khó khăn, một
số khó khăn từ các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chứng khoán vào những
tháng đầu năm, số khác khó khăn do giá giảm nhanh, hàng tồn kho lớn, đầu ra thu hẹp
do khủng hoảng kinh tế và suy thoái kinh tế toàn cầu trong những tháng cuối năm, 
Tại VCB Nam Sài Gòn, vào thời điểm 31/12/2004, tổng dư nợ xấu là 312,5 tỷ,
trong đó nợ xấu nội bảng là 294,8 tỷ chiếm 15,8% tổng dư nợ. Nợ xấu tại chi nhánh
vào thời gian này tập trung vào 18 khách hàng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước (chủ
yếu là khối xây dựng giao thông) có 11 khách hàng với tổng dư nợ lên đến 284 tỷ
đồng, chiếm khoảng 91%/tổng dư nợ xấu; doanh nghiệp tư nhân 03 khách hàng với
tổng dư nợ 26 tỷ đồng, chiếm khoảng 8,3%/tổng dư nợ xấu; Cá nhân có 04 khách hàng
với tổng dư nợ 2 tỷ, chiếm khoảng 0,7%/tổng dư nợ xấu.
Trước yêu cầu phải xử lý nợ xấu để giảm tỷ lệ nợ xấu, VCB Nam Sài Gòn đã
thành lập Ban xử lý nợ do Giám đốc làm trưởng ban để trực tiếp điều hành công tác xử
lý nợ. Ban xử lý nợ đã rà soát, phân loại toàn bộ hồ sơ nợ xấu, làm việc với từng khách
hàng để định hướng giải quyết phù hợp và hiệu quả nhất đối với từng khoản nợ và
từng khách hàng. Ban xử lý nợ đã tổng hợp và lập “Đề án xử lý nợ xấu” trong đó nêu
rõ thực trạng khoản nợ và xác định hướng xử lý cũng như mục tiêu phấn đấu thu hồi
nợ đối với từng đơn vị. Mỗi cán bộ chuyên quản các công ty này phải bám sát khách
hàng, làm việc hàng tuần và ghi lại nhật ký công việc để báo cáo kịp thời với Ban giám
đốc.
Từ năm 2005 đến nay, VCB Nam Sài Gòn đã thu hồi được tổng cộng được
288,34 tỷ đồng nợ xấu (gồm 280 tỷ đồng nợ gốc và 8,34 tỷ đồng nợ lãi), trong đó Chi
nhánh đã thực biện pháp bán nợ thành công của 03 đơn vị, thu hồi được số tiền tổng
cộng 42,048 tỷ đồng.
47
Bảng 2.12: Tình hình thu hồi nợ
ĐVT: tỷ đồng
Năm Tổng số tiền thu Trong đó
Thu gốc Thu lãi
2005 70,14 70,0 0,14
2006 59,7 56,5 3,2
2007 56,1 54,1 2,0
2008 38,8 37,2 1,6
2009 63,6 62,2 1,4
288,34 280 8,34
Để có được kết quả thu hồi nợ trên, VCB Nam Sài Gòn đã thực hiện rất nhiều các
bước công việc và biện pháp thu hồi:
- Rà soát và củng cố hồ sơ:
Công tác rà soát và củng cố hồ sơ là yêu cầu đầu tiên và bắt buộc khi bắt tay vào
việc xử lý nợ nhằm mục đích hoàn thiện tới mức tốt nhất hồ sơ nợ để thuận tiện trong
công tác kiểm tra kiểm soát và tranh thủ bổ sung hồ sơ còn thiếu trong khi khách hàng
còn trong quá trình hợp tác với ngân hàng.
Trong quá trình rà soát hồ sơ nếu khách hàng còn tài sản nhưng chưa dùng để
đảm bảo cho nghĩa vụ tài chính nào thì yêu cầu thế chấp bổ sung. Việc này chỉ thực
hiện được khi khách hàng có thiện chí hợp tác và tài sản có đầy đủ hồ sơ.
Thực tế tại VCB Nam Sài Gòn trước đây các doanh nghiệp nhà nước khi vay vốn
đều không có tài sản bảo đảm nhưng sau khi rà soát hồ sơ, đi kiểm tra thực tế từng tài
sản ở rất nhiều địa điểm khác nhau (do tài sản là máy móc thiết bị đang thi công công
trình), VCB Nam Sài Gòn đã yêu cầu khách hàng thực hiện thế chấp bổ sung bằng
chính tài sản là máy móc thiết bị và công việc đó đã góp phần vào việc thu hồi vốn khi
không có nguồn thu khác hay công việc mua bán nợ cũng thuận lợi hơn trong khâu
thương lượng giá.
- Phối hợp với khách hàng thu hồi công nợ:
Sau khi rà soát hồ sơ, làm việc với khách hàng, VCB Nam Sài Gòn đã cùng
khách hàng hay tự đến từng đơn vị còn phải trả nợ cho khách của mình (các chủ đầu
tư, nhà thầu chính, …) để xác minh, đối chiếu, tìm mọi biện pháp kết hợp để thu hồi
48
nợ cho khách hàng (thu hộ) đang có dư nợ tại VCB Nam Sài Gòn, điều này cũng đồng
nghĩa với việc thu hồi nợ cho chính Chi nhánh.
- Phối hợp với khách hàng để bán tài sản đảm bảo:
Nhận thấy việc phối hợp cùng khách hàng để bán tài sản thế chấp thu hồi nợ là
một trong những phương án khả thi trong công tác xử lý thu hồi nợ, tranh thủ tận dụng
tối đa thiện chí, sự hợp tác của khách hàng, một mặt xử lý được những tài sản khách
hàng không còn nhu cầu sử dụng nếu không kịp thời xử lý thì tài sản sẽ nhanh chóng
xuống cấp, giá trị thu hồi sẽ rất thấp. Hơn nữa đối với những tài sản thế chấp là máy
móc thiết bị, nếu để cho khách hàng tự tìm đối tác mua thì sẽ dễ dàng hơn và giá bán
cũng sẽ khả thi hơn do cùng là đơn vị thi công trong ngành nên họ biết được khách
hàng nào là có nhu cầu thật sự về tài sản để đưa ra giá bán hợp lý.
Tại VCB Nam Sài Gòn có các trường hợp như Công ty CP VTTB & XDCT 624,
Công ty TNHH Hưng Thịnh I, VCB Nam Sài Gòn đã chấp thuận cho khách hàng được
phép tự đứng ra bán tài sản để trả nợ cho ngân hàng với điều kiện, việc bán tài sản phải
diễn ra công khai, tuân thủ qui định pháp luật, phải có sự chứng kiến của VCB Nam
Sài Gòn và toàn bộ số tiền bán được phải chuyển trực tiếp về tài khoản Công ty đang
mở tại VCB Nam Sài Gòn để trả nợ cho ngân hàng. Tổng số tiền thu hồi được là 23,62
đồng.
- Khởi kiện và thu nợ thông qua cơ quan Thi hành án:
Trong quá trình rà soát, phân loại nợ xấu, VCB Nam Sài Gòn nhận thấy: Đối với
những khách hàng bắt buộc phải giải quyết thu nợ bằng biện pháp khởi kiện, thi hành
án là những khách hàng thật sự không có thiện chí trong việc trả nợ hay phối hợp
cùng VCB Nam Sài Gòn để tìm ra hướng xử lý hay khả năng phục hồi để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh là rất thấp.
- Miễn giảm lãi để khuyến khích khách hàng trả nợ:
Việc xử lý thu hồi nợ xấu là một công việc vô cùng khó khăn trong công tác hoạt
động tín dụng. Để việc xử lý đạt hiệu quả cao, ngoài việc đơn vị xử lý phải cương
quyết, cứng rắng, quyết đoán thì đòi hỏi đơn vị phải rất uyển chuyển trong việc áp
dụng phương án xử lý đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể. Việc miễn giảm lãi
để khuyến khích khách hàng trả nợ cũng là một trong những biện pháp linh hoạt trong
công tác xử lý nợ và mang lại hiệu quả cao rất đáng ghi nhận.
49
Tại VCB Nam Sài Gòn có trường hợp Công ty CP Tàu Cuốc, Công ty TNHH
Hồng Phước.
- Bán nợ:
VCB Nam Sài Gòn xác định phương án bán nợ là một trong những phương án
khá hiệu quả trong công tác xử lý thu hồi nợ. Các khách hàng thuộc nhóm đối tượng
này đều là các đơn vị không còn khả năng trả nợ, sau khi xem xét toàn bộ nguồn thu
và tài sản thế chấp, VCB Nam Sài Gòn đánh giá nếu tiến hành xử lý thu nợ thông qua
phương án khởi kiện, thi hành án thì hiệu quả thu hồi nợ sẽ không cao so với phương
án bán nợ.
Để việc bán nợ thành công và hiệu quả thì công việc trước tiên và tối quan trọng
là phải rà soát, phân loại từng kh...

Link download cho anh em:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top