jelly_vn2001

New Member
Download Luận văn Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ vận hành bảo dưỡng công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí

Download miễn phí Luận văn Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ vận hành bảo dưỡng công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí





MụC LụC
0 CHƯƠNG Mở ĐầU. 1
0.1 ĐặT VấN Đề. 1
0.2 MụC TIÊU ĐềTÀI VÀ NộI DUNG NGHIÊN CứU. 3
0.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU. 4
0.4 PHạM VI NGHIÊN CứU. 6
0.5 NộI DUNG TÓM TắT. 7
1 CHƯƠNG I: CƠSởLÝ LUậN. 8
1.1 QUảN TRịNGUồN NHÂN LựC VÀ BIệN PHÁP NÂNG CAO CHấT LƯợNG NHÂN VIÊN. 1.1.1 Quản trịnguồn nhân lực:. 8
1.1.2 Nâng cao chất lượng nhân viên:. 9
1.2 QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN:. 10
1.2.1 Mục đích:. 10
1.2.2 Nội dung, trình tựthực hiện:. 11
1.3 CÁC TIÊU CHUẩN ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN:. 15
2 CHƯƠNG II: GIớI THIệU BộPHậN VậN HÀNH BảO DƯỡNG. 18
2.1 CƠCấU TổCHứC:. 18
2.1.1 Sơ đồbộmáy tổchức:. 18
2.1.2 Bộphận vận hành và bảo dưỡng:. 19
2.1.2.1 Cơcấu. 19
2.1.2.2 Chức năng các bộphận:. 20
2.2 GIớI THIệU HệTHốNG CÔNG NGHệVÀ THIếT BịCHủYếU:. 21
2.2.1 Các hệthống công nghệchủyếu:. 21
2.2.2 Các máy móc, thiết bịchủyếu:. 23
2.3 NHIệM VụVÀ QUAN HệCÔNG VIệC THƯờNG NGÀY:. 24
2.4 YÊU CầU CÔNG VIệC. 27
3 CHƯƠNG III: LựA CHọN XÂY DựNG TIÊU CHUẩN ĐÁNH GIÁ. 29
3.1 YÊU CầU CủA BộTIÊU CHUẩN. 29
3.2 GIớI THIệU MÔT SốMÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ. 29
3.2.1 Mô hình 1. 29
3.2.2 Mô hình 2. 30
3.2.3 Các mô hình khác:. 30
3.2.4 Mô hình đang sửdụng của công ty. 32
3.3 TRÌNH TựXÂY DựNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY. 34
3.3.1 Xây dựng cấu trúc:. 34
3.3.2 Lựa chọn thang đo:. 37
3.3.3 Thiết lập trọng số:. 37
3.3.3.1 Giới thiệu phương pháp. 37
3.3.3.2 Bảng câu hỏi. 39
3.3.3.3 Lựa chọn chuyên gia. 39
3.3.3.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá trọng số. 40
3.3.3.5 Kết quảtính toán:. 41
3.4 KếT QUảXÂY DựNG MÔ HÌNH. 44
4 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHấT LƯợNG, NĂNG LựC NHÂN VIÊN. 47
4.1 QUY TRÌNH THựC HIệN. 47
4.2 ĐIểM ĐÁNH GIÁ:. 48
4.2.1 Thang điểm:. 48
4.2.2 Hướng dẫn tính điểm:. 49
4.2.3 Điểm chuẩn so sánh:. 50
4.3 KếT QUảKHảO SÁT ĐÁNH GIÁ. 50
4.3.1 Tổng hợp sốlượng nhân viên:. 50
4.3.2 Tổng hợp kết quả đánh giá:. 51
4.4 ĐÁNH GIÁ THựC TRạNG CHấT LƯợNG NHÂN VIÊN. 53
4.4.1 Nhận xét chung. 53
4.4.2 Đánh giá điểm yếu. 54
4.5 XÁC ĐịNH THứTựCÁC ĐIểM CầN CảI TIếN. 57
5 CHƯƠNG V: CÁC BIệN PHÁP NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGŨNHÂN
VIÊN. 60
5.1 QUY TRÌNH XÂY DựNG CÁC BIệN PHÁP. 60
5.2 XÁC ĐịNH NHU CầU:. 61
5.3 THIếT LậP CÁC MụC TIÊU CảI TIếN. 62
5.4 LựA CHọN CÁC BIệN PHÁP. 63
5.5 XÂY DựNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐộNG. 66
6 CHƯƠNG VI: KếT LUậN, KIếN NGHị. 76
6.1 KếT LUậN. 76
6.1.1 Tóm lược. 76
6.1.2 Nhận xét. 77
6.1.3 Giới hạn áp dụng và hướng mởrộng đềtài. 77
6.2 KIếN NGHị. 77
6.2.1 Đối với công ty. 77
6.2.2 Đối với đềtài. 79



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

nh
hoạt.
◊ Giới thiệu, chỉ dẫn, hướng dẫn về các hệ thống an toàn, sơ cứu, thoát hiểm
cho những nhóm khác.
Trong trường hợp khẩn cấp:
◊ Phối hợp hiệu quả với đồng đội, thực hiện các nhiệm vụ được chỉ định.
◊ Kiểm soát được tâm lý cho bản thân và những người khác.
◊ Xử lý được những nguồn thông tin đa dạng, không đầy đủ và xác định được
những tình huống có thể xảy ra.
◊ Thực hiện và có những phản ứng hiệu quả đối với những tình huống thay đổi.
Các yêu cầu chung cho các bộ phận:
Các yêu cầu về thông tin liên lạc và báo cáo:
 Thu thập những thông tin liên quan khi được yêu cầu, báo cáo tình trạng hoạt
động của máy móc, thiết bị và hệ thống côn nghệ cho giám sát (cấp trên trực tiếp)
ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, chính xác.
 Đảm bảo trao đổi thông tin giữa các ca một cách an toàn, đầy đủ; cung cấp thông
tin về vận hành bảo dưởng cho người đổi ca và giám sát.
 Có cùng mục tiêu chung nhằm tăng hiệu quả và giảm chi phí hay thời gian mà
không ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình hay kế hoạch, kiến nghị với các
giám sát.
Các yêu cầu về Hoạt động đồng đội:
 Hỗ trợ cho nhóm bằng cách chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm.
• Có tinh thần làm việc linh hoạt nhằm hỗ trợ cho tất cả các nhóm và đảm bảo
thành công của nhóm.
• Tạo ra, duy trì và củng cố quan hệ công việc hiệu quả, xác định và giảm thiểu
những xung đột trong nhóm.
• Duy trì mối quan hệ hiệu quả với đồng nghiệp và các nhóm khác.
2.4 Yêu cầu công việc
Để bộ phận làm việc hiệu quả từng nhân viên trong bộ phận phải hiểu được những
việc phải làm. Điều này giải quyết bằng cách xây dựng các bảng mô tả công việc
(Job description) cho từng vị trí, chức danh cụ thể.
Bằng cách này, từng chức danh được xác định công việc thực hiện qua các bản mô
tả công việc tương ứng, trong đó xác định chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ
trong công việc (chịu sự quản lý trực tiếp của ai, và quản lý những ai) các điều kiện
làm việc và các tiêu chuẩn tối thiểu cần có để thực hiện tốt công việc đó.
Bảng mô tả công việc được xây dựng trên cơ sở tổng hợp từ các hoạt động cụ thể tại
các giàn, tham khảo các công việc khác nhau từ các khách hàng.
Các tiêu chuẩn tối thiểu cần có để thực hiện công việc cho từng chức danh được cụ
thể hóa trong các bản tiêu chuẩn công việc tương ứng. Các tiêu chuẩn này bao gồm
các kiến thức cần có (thể hiện qua các khóa huấn luyện, đào tạo và các chứng nhận
cụ thể nhận được) cũng như kinh nghiệm đạt được trong quá trình làm việc, ở ngành
nghề hay chức danh tương tự thể hiện bằng các kỹ năng cụ thể. Các kiến thức, kỹ
năng cụ thể cho từng công việc được chỉ rõ qua bảng tiêu chuẩn công việc tương
ứng với từng chức danh, chia ra thành các phần cụ thể:
- Tổng quát: Đưa ra những yêu cầu về trình độ, kỹ năng và kiến thức chung, cơ
bản về các quy định, quy trình, thủ tục, chính sách, được áp dụng trong công
việc của bộ phận và trong toàn Công ty.
- Đặc biệt: vấn đề đảm bảo an toàn, sức khỏe và môi trường đặc biệt được chú ý
và nêu ra thành một phần riêng do tính chất công việc và điều kiện làm việc của
ngành (môi trường làm việc có khả năng gây ô nhiễm và có nhiều rủi ro, hiểm
họa, cháy nổ...). Tiêu chuẩn này đề cập những yêu cầu về những kiến thức và
khả năng liên quan đến vấn đề an toàn, việc bảo vệ sức khỏe, bệnh nghề nghiệp,
tai nạn nghề nghiệp… cũng như kỹ năng nhận dạng và kiểm soát các rủi ro có
thể phát sinh gây ra tác hại đến con người, tài sản và môi trường; khả năng phản
ứng, kiểm soát trong trường hợp khẩn cấp (cấp cứu, cứu hộ, di tản...)
- Kỹ thuật chuyên môn: Trong phần này, ngoài những yêu cầu về kiến thức, kinh
nghiệm, kỹ năng làm việc trong phạm vi chuyên môn và trách nhiệm, nhiệm vụ
quy định chủ yếu trong từng chức danh, còn có những yêu cầu tối thiểu về các
kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cụ thể khác trong các phần việc liên quan của
các chức danh khác. Điều này đặc biệt quan trọng do các công trình, giàn khai
thác ngoài khơi có những giới hạn về không gian và nguồn lực con người. Trong
nhiều trường hợp khi cần có sự thay thế, hỗ trợ nhau, nhờ đảm bảo yêu cầu trên,
có thể tìm thấy người đáp ứng được yêu cầu công việc.
- Hỗ trợ, phát triển cá nhân: Các kiến thức, kinh nghiệm hỗ trợ yêu cầu trong tiêu
chuẩn công việc là các kiến thức, kinh nghiệm giúp cho quá trình thực hiện các
nhiệm vụ công việc dễ dàng hơn. Ví dụ: các kỹ năng về máy tính, làm việc đồng
đội, kỹ năng giao tiếp (kỹ năng và trình độ về ngoại ngữ), truyền thông…
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, điều kiện làm việc, các mối quan hệ công việc,…
của từng chức danh công việc được quy định trong các bảng mô tả công việc tương
ứng. Các tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu để có thể đảm nhận các công việc của từng
chức danh công việc được quy định trong các bảng tiêu chuẩn công việc tương ứng.
Các bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc được xây dựng trong quá trình
phân tích công việc bằng nhiều cách, trong đó cách phổ biến là thu thập các thông
tin và ý kiến phản hồi từ chính những người thực hiện công việc đó qua các bảng
câu hỏi được thiết kế thích hợp.
Bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc là các cơ sở căn bản dựa vào đó,
đánh giá năng lực nhân viên.
3 Chương III: Lựa chọn xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
3.1 Yêu cầu của bộ tiêu chuẩn
Nhằm lựa chọn, xây dựng một bộ tiêu chuẩn đánh giá thích hợp, các yêu cầu sau
đây cần được thỏa mãn:
a. Đầy đủ: các tiêu chuẩn phải thể hiện được các yêu cầu công việc của bộ phận và
công ty để quá trình đánh giá cho kết quả toàn diện và tin cậy.
b. Đơn giản, dễ thực hiện: các tiêu chuẩn phải rõ ràng, dễ hiểu, giúp quá trình đánh
giá được thuận tiện và dễ dàng, chính xác.
c. Phù hợp với các mô hình thường được sử dụng: cấu trúc các tiêu chuẩn nên phù
hợp với các cấu trúc sẵn có nhằm tạo được sự thống nhất trong quá trình đánh
giá nhân viên.
3.2 Giới thiệu môt số mô hình đánh giá
Để đánh giá thành tích, năng lực nhân viên, nhiều mô hình được sử dụng tùy theo
quan điểm, chính sách và điều kiện đặc biệt của từng công ty. Dưới đây giới thiệu
vài bộ tiêu chuẩn đánh giá nhằm mục đích tham khảo.
3.2.1 Mô hình 1
Bộ tiêu chuẩn đánh giá nhân viên của công ty JVPC: Công ty Liên doanh khai thác
dầu khí Việt Nhật (JVPC) là một công ty con thuộc tập đoàn Nippon Oil Group,
hiện đang hoạt động và khai thác tại khu mỏ Rạng Đông, thuộc lô 15 – 2 vùng biển
đông Việt Nam.
Dưới đây là bộ tiêu chuẩn dùng để đánh giá nhân viên đang áp dụng trong công ty
JVPC (xem phụ lục 1), có những đặc điểm như sau:
- Cấu trúc đơn giản: Bộ tiêu chuẩn chỉ có một cấp bao gồm 11 tiêu chuẩn, các tiêu
chuẩn được xem có cùng mức độ quan trọng như nhau, được đánh giá theo thang
đo có 5 mức độ.
- Là b
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top