Download Luận án Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế

Download miễn phí Luận án Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế





MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các đồ thị
Bảng chữ viết tắt
Trang
Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Chương 1:Những vấn đề lý luận về quan hệ lao động trong nền
kinh tế thị trường. 7
1.1 Bản chất của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường . 7
1.1.1 Khái niệm về quan hệ lao động . 7
1.1.2 Các chủ thể cấu thành quan hệ lao động . 10
1.1.3 Nội dung của quan hệ lao động . 12
1.2 Môi trường vận hành các quan hệ lao động . 13
1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
13
1.2.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp . 15
1.3 Một số biểu hiện cụ thể của quan hệ lao động . 19
1.3.1 Hợp đồng lao động cá nhân. 19
1.3.2 Thương lượng và thỏa ước lao động tập thể . 19
1.3.3 Mâu thuẫn trong quan hệ lao động . 20
1.3.4. Các hình thức và cách giải quyết tranh chấp trong quan hệ lao động . 20
1.4 Các mô hình hệ thống về quan hệ lao động. 24
1.4.1 Sơ lược về lý thuyết hệ thống . 24
1.4.2 Mô hình cổ điển của Dunlop . 25
1.4.3. Mô hình lựa chọn chiến lược của Kochan . 26
1.4.4 Mô hình tác động tươnghỗ của André Petit. 27
1.4.5 Một số nhận xétvề ba mô hình trên . . 2 9
1.5 Đặc điểm về quan hệlao động ở một số nước trên thế giới và những
bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam . 30
1.5.1 Đặc điểm trong quan hệ lao động ở Mỹ. 31
1.5.2 Đặc điểm trong quan hệ lao động ở một số nước châu Âu phát triển . 31
1.5.3 Đặc điểm trong quan hệ lao động ở một số nước Đông Bắc Á phát triển . 32
1.5.4. Đặc điểm trong quan hệ lao động ở một số nước Đông Nam Á33
1.5.5 Đặc điểm trong quan hệ lao động ở một số nước có mô hình chuyển
đổi từ kinh tế kế hoạch hóatập trung sang kinh tế thị trường 34
1.5.6 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 35
Kết luận chương 1 . 38
Chương 2Thực trạng về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế. 39
2.1 Tác động của chuyển đổi kinh tế tới lao động, việc làm và quan hệ lao động ở Việt Nam . 39
2.1.1 Sơ lược về mô hình và các điểm mốc quan trọng trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế . 39
2.1.2 Tác động của chuyển đổi kinhtế tới lao động, việc làm và
quan hệ lao động qua các giai đoạn trong quá trình chuyển đổi . 41
2.1.3 Hệ thống luật pháp về lao động – cơ sở pháp lý điều chỉnh các
quan hệ lao động tại Việt Nam . 49
2.2 Vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế chuyển đổi . 51
2.2.1 Vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 52
2.2.2 Vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài . 55
2.3 Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam thời gian qua . 57
2.3.1 Mô hình và các phần tử cấu thành hệ thống quan hệ lao động ở Việt Nam . 57
2.3.2 So sánh đặc trưng về của quan hệ lao động trong các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay . 62
2.3.3 Thực trạng quan hệ lao động trong cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh
và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam thời gian qua . 66
2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ lao động
ở Việt Nam trong thời gian qua . 82
2.4.1 Môi trường pháp lý liên quan đến quan hệ lao động . 82
2.4.2 Công tác quản lý nhà nước về lao động . 88
2.4.3 Vấn đề khác biệt văn hóa trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài . 92
2.4.4 Nhận thức về pháp luật lao động và chính sách quản trị nhân sự của người sử dụng lao động . 96
2.4.5 Trình độ, tác phong và ýthức của người lao động . 105
2.4.6 Vai trò của tổ chức công đoàn cơ sở . . 109
2.5 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động
trong quan hệ vớingười sử dụng lao động . 114
Kết luận chương 2. 117
Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiện quan hệ lao động trong các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam .118
3.1 Tác động của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và chủ trương, chính sách
nhà nước đến quan hệ lao động ở Việt Nam trong thời gian tới 118
3.1.1 Chủ trương đổi mới và sắpxếp doanh nghiệp nhà nước . 118
3.1.2 Xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế .119
3.1.3 Xu hướng cải tiến công nghệ sản xuất và cách quản lý .121
3.2 Một số giải pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam . 123
3.2.1 Nhóm giải pháp ở tầm vĩmô . 123
3.2.2 Nhóm giải pháp về phía tổ chức công đoàn . 134
3.2.3 Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp . 139
3.3 Một số kiến nghị . 151
3.3.1 Ban hành quy chếdân chủ trong các tổ chức ngoài quốc doanh . 151
3.3.2 Khuyến khích hoạt động củacác công ty kiểm định lao động tại Việt Nam . 152
3.3.3 Tái quy định khoản đóng góp 2% quỹ lương cho kinh phí hoạt động
công đoàn ở cácdoanh nghiệp đầu tư nước ngoài. 152
3.3.4 Nghiên cứu để quy định sử dụng bản tổng kết xã hội hàng năm trong
quản lý lao động ở các doanh nghiệp. 153
Kết luận chương 3. 154
Kết luận.155
Danh mục các công trình khoa học của tác giả đã công bố . 157
Tài liệu tham khảo . 158
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

g được tham gia BHXH. Công ty hàng tháng vẫn trừ 5%
lương của công nhân nhưng đã chiếm dụng hết (gần một tỷ đồng). An
Phước là một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường quần áo may sẵn,
trong quá trình sản xuất kinh doanh không gặp khó khăn gì nhưng vẫn
không làm đúng (chưa nói là không làm tốt) chính sách với NLĐ - những
người trực tiếp tạo dựng nên uy tín cho thương hiệu đó. Sai phạm của
công ty An Phước kéo dài nhiều năm, có nhiều đơn thư khiếu nại mà các
cơ quan chức năng không phối hợp làm rõ và không có biện pháp xử lý,
thu hồi quyền lợi cho NLĐ. Rõ ràng là sự lỏng lẻo trong quản lý Nhà nước,
kiểm tra hời hợt, xử phạt không nghiêm chính là môi trường dung dưỡng
và làm gia tăng sai phạm. Nhiều DN công khai quan điểm: nếu có vi
phạm và bị khuyến cáo thì cứ hứa hẹn cho xong, vì biết nhiều nơi vi
phạm nặng hơn mà không bị xử phạt, mà nếu có phạt thì cũng chỉ mất
vài triệu đồng.
2.4.2.2 Chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý lao động các
cấp còn yếu
Chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý lao
động vẫn còn yếu, thể hiện ở ba khía cạnh sau:
- Là những người làm nhiệm vụ quản lý nhà nước nhưng chưa có
những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về pháp luật lao động. Từ đó họ
không thể hoàn thành tốt việc phổ biến, giải thích LLĐ cũng như trực tiếp
kiểm tra tình hình thực thi pháp luật của NSDLĐ và NLĐ.
- Các cơ quan này phải quản lý ba mảng: lao động, thương binh
và xã hội nên khối lượng công việc quá nhiều trong khi người thì quá ít.
Thực tế cho thấy có những lúc, những nơi, các cán bộ này bị sa đà vào
việc giải quyết các vấn đề xã hội nên không còn sức lực, thời gian và tâm
trí cho mảng quản lý lao động nữa.
- Do không có chế độ báo cáo thường xuyên nên cán bộ quản lý
lao động không nắm được đầy đủ thông tin về tình hình quan hệ lao động
ở các cơ sở SXKD trên địa bàn mình phụ trách, nhất là khu vực các
DNNQD, các hộ gia đình. Các thông tin chỉ có được khi có một đợt thanh,
kiểm tra hay khi có tranh chấp mà cơ sở không tự hòa giải được mới báo
lên và đề nghị cơ quan lao động xuống giải quyết.
2.4.2.3 Hiệu quả của công tác thanh tra Nhà nước về lao
động còn thấp
Công tác thanh tra lao động trong thời gian qua mới tập trung chủ
yếu vào một số DNNN và những DN có quy mô lao động lớn. Từ khi ba tổ
chức thanh tra về chính sách lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao
động được hợp nhất lại thì những chồng chéo trong công tác quản lý đã
được hạn chế, tuy nhiên lực lượng thanh tra còn quá mỏng về số lượng và
yếu về chất lượng. Cả nước chỉ có chưa tới 360 thanh tra viên, như vậy
bình quân mỗi người phải đảm nhận thanh tra khoảng gần 180 doanh
nghiệp. Con số này còn cao hơn ở những địa phương tập trung nhiều DN
như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương. Từ đó, hàng năm
chỉ có một số lượng rất nhỏ các DN được thanh tra, mà chủ yếu lại là các
DNNN, nơi mà ý thức tuân thủ pháp luật đã cao nhất rồi. Trình độ, năng
lực chuyên môn của thanh tra viên là một trong những yếu tố quan trọng
nhất, quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động thanh tra, thế
nhưng hầu hết các thanh tra viên lại chưa được đào tạo bài bản. Trình độ
học vấn của họ khá cao nhưng trình độ chuyên ngành thì không đồng
nhất và chưa phù hợp. Sau khi tốt nghiệp đại học, một số người được bổ
nhiệm ngay mà không qua lớp đào tạo thanh tra viên lao động nào cả.
Trong quá trình làm việc, đa số có dự các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ
nhưng việc tổ chức các lớp này được tiến hành tự phát, theo nhu cầu và
khả năng của các địa phương chứ không có một chủ trương kế hoạch
thống nhất trong toàn quốc. Về trình độ ngoại ngữ và tin học, rất ít thanh
tra viên có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ và máy tính (bảng
2.19). Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu kiến thức chuyên môn
mới, đến khả năng tiếp xúc và làm việc với các DNĐTNN.
Bảng 2.19 Trình độ của thanh tra viên
Trình độ học vấn Tỷ lệ% Chuyên ngành đào tạo Tỷ lệ%
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
5,06
92,41
1,27
1,27
Kỹ thuật
Y
Pháp lý
Kinh tế + lao động
Trên 2 bằng
34,18
12,66
13,92
20,33
12,66
Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ Tỷ lệ% Trình độ ngoại ngữ-tin học Tỷ lệ%
Không được đào tạo
Đào tạo dưới 3 tháng
Đào tạo trên 3 tháng
Bồi dưỡng trong quá trình làm việc
12,66
65,82
11,52
78,48
Thành thạo
Khá
Trung bình
Không biết
5,13 - 3,08
23,08 - 48,1
51,28 - 18,99
20,51 - 29,11
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu trong “Báo cáo kết quả cuộc điều tra cấp quốc gia về
hiệu quả của thanh tra LĐ tại Việt Nam” (2000) [12]
- Quy định về tiêu chuẩn và thẩm quyền của thanh tra viên còn
quá chung chung hay chưa hợp lý, sự phối hợp giữa thanh tra với các
ngành có liên quan (y tế, khoa học, công nghệ, môi trường…) chưa chặt
chẽ. Các DN chưa có thái độ hợp tác với thanh tra trong việc cung cấp
thông tin, chưa thiện chí chấp hành các kết luận cũng như các tham vấn
của thanh tra viên. Sự tham gia của NLĐ và công đoàn vào quá trình
thanh tra còn ít ỏi và mờ nhạt, mặc dù họ là những đối tượng chịu ảnh
hưởng trực tiếp của mức độ thi hành PLLĐ tại DN. Nhiều trường hợp phát
hiện và vạch ra sai phạm nhưng giám sát việc chấp hành chưa tốt, chế
tài không rõ ràng nên người vi phạm lại tái phạm.
Hoạt động của thanh tra lao động hiện nay vẫn thiên về cưỡng chế
chứ chưa phát huy chức năng tư vấn. Điều này cũng thể hiện sự hạn chế
về trình độ, năng lực và các tiếp cận vấn đề của thanh tra viên. Thực tế
còn cho thấy một số doanh nghiệp chịu tần suất thanh tra cao nên hoạt
động SXKD của họ bị ảnh hưởng. Trong khi đó lại có những DN hầu như
không được thanh, kiểm tra trong nhiều năm liền, từ đó làm xuất hiện ý
thức xem nhẹ pháp luật lao động. Khi chúng tui tiến hành điều tra, có tới
12,5% trong số những người được hỏi về tầm quan trọng của công tác này
nói là thanh tra làm mất thời gian của doanh nghiệp; 31,25% đánh giá là cần
thanh tra nhưng phải thay đổi về nội dung và cách.
Bảng 2.20 Ýùkiến doanh nghiệp về tầm quan trọng của công tác thanh tra lao động
Ý kiến Số lượng %
Rất cần thiết 54 56,25
Làm mất thời gian của doanh nghiệp 12 12,5
Cần thay đổi cách và nội dung thanh tra
Cụ thể là: - Báo trước nội dung thanh tra
- Lắng nghe cả hai bên
- Phối hợp tìm nguyên nhân
- Hướng dẫn khắc phục sai sót
30
10
6
7
7
31,25
10,41
6,25
7,29
7,29
Tổng số 96 100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra 96 thay mặt doanh nghiệp năm 2003.
Tóm lại, vai trò của thanh tra Nhà nước về lao động là không thể
phủ nhận nhưng vì những lý do chủ quan và khách quan mà hoạt động
thanh tra vẫn chỉ mang tính tượng trưng chứ chưa phải là một công cụ
quản lý Nhà nước hữu hiệu để tăng cường hiệu quả chấp hành pháp luật.
2.4.3 Vấn đề khác biệt văn hóa trong các doanh nghiệp đầu tư
nước ngoài
Văn hóa của doanh nghiệp luôn c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
H Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Luận án PTS Văn hóa, Xã hội 0
D Giáo án NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Văn học 0
H Nghiên cứu sự sai khác di truyền ở gen hormon sinh trưởng của một số giống gà Việt Nam :Luận án TS. Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu một số kỹ thuật khôi phục mặt người ba chiều từ sọ. Luận án TS. Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin 0
N Nghiên cứu những vấn đề môi trường của một số dự án thủy điện tại vùng Tây Bắc: Luận văn ThS. Môi tr Khoa học Tự nhiên 0
R Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động xét xử các vụ án hành chính ở nước ta hiện nay : Luận văn Luật 0
A Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật Luận văn Luật 0
M Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoãn thi hành án trong luật thi hành án hình sự Việt Nam Luận văn Luật 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top