Download Luận văn Tìm hiểu thành phần hóa học của một số cây thuộc chi hedyotis mọc ở Việt Nam và điều chế một số dẫn xuất thioflavon từ các flavon cô lập được

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu thành phần hóa học của một số cây thuộc chi hedyotis mọc ở Việt Nam và điều chế một số dẫn xuất thioflavon từ các flavon cô lập được





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 1
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT. 1
1.1.1. Hedyotis auricularia(L.) Lam. Cây Anđi?n tai . 1
1.1.2. Hedyotis biflora(L.) Lam. Cây Anđi?n haihoa . 2
1.1.3. Hedyotis nigricans (L.) Lam.Cây Hoakimcuong . 2
1.2. VÙNG PHÂN BỐ . 3
1.2.1. H. auricularia(L.) Lam. Cây Anđiề n tai . 3
1.2.2. H. biflora (L.) Lam.Cây An điền hai hoa . 4
1.2.3. H. nigricans (L.) Lam. Cây Hoakim cương . 4
1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC . 4
1.3.1. H. auricularia(L.) Lam. . 4
1.3.2. H. biflora (L.) Lam. . 4
1.3.3. H. nigricans (L.) Lam. . 5
1.3.4. H. capitellata var. mollis Pierre ex Pit. – DạCẩm . 5
1.3.5. H. corymbosa L. . 6
1.3.6. H. dichotoma Koen.Ex Roth . 6
1.3.7. H. diffusa L. . 6
1.4. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH . 9
1.4.1. H. auricularia(L.) Lam. . 9
1.4.2. H. biflora (L.) Lam. . 9
1.4.3. H. nigricans (L.) Lam. . 10
1.4.4. H. capitellatavar. mollis Pierre ex Pit. . 10
1.4.5. H. corymbosa L.Cỏ Lưỡirắn . 10
1.4.6. H. diffusa Willd. - Cỏ Bạch hoa xà thiệ t thảo . 11
1.5. TỔNG HỢP THIOFLAVON TỪ FLAVON TƯƠNG ỨNG. 14
1.5.1. Sử dụ ng tác chấtpentasulfur phosphor. 14
1.5.2. Sử dụ ng tác chất Lawesson . 16
1.5.3. Nhậnxét chung . 20
1.6. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ FLAVONOID . 22
1.6.1. Tácdụng biế n đổigien sinh học. 22
1.6.2. Tácdụng kháng sự phát triển của các tếbào ung thư. 24
1.6.3. Tácdụng chố ngoxy hóa. 26
1.6.4. Tácdụng chố ng HIV-1 . 27
1.7. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ THIOFLAVON . 28
1.7.1. Hoạt tínhức chế tạo ra oxid nitric(iNOS inhibitor) . 28
1.7.2. Hoạt tính khángkhuẩn . 30
1.7.3. Hoạt tính quang sinh học . 34
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM. 35
2.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ. 35
2.1.1. Hóa chất . 35
2.1.2. Thiếtbị. 35
2.2. ĐIỀU CHẾ CAO VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT . 37
2.2.1. Thuháivà xử lý mẫu. 37
2.2.2. Xácđịnh độ ẩm . 37
2.2.3. Xácđịnhhàm lượng tro . 38
2.2.4. Điều chế các loại cao . 39
2.2.5. Trích ly, cô lập một số hợp chấthữu cơ . 41
2.3. ĐIỀU CHẾ CÁC DẪN XUẤT THIOFLAVON . 49
2.3.1. Phương pháp nghiên cứ u. 49
2.3.2. Điều chế thioflavon trực tiếp từ flavon tươngứng . 50
2.3.3. Điều chế thioflavon quahaigiai đoạn: alkylhóa rồi mới thio hóa . 51
2.3.4. Kết luận . 55
2.4. THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC. 55
2.4.1. Thử tính khángký sinh trùng sốtrét . 55
2.4.2. Thử nghiệm tính kháng khuẩn . 55
2.4.3. Thử nghiệm độc tính Brine shrimp . 56
2.4.4. Thử nghiệm tính kháng ung thư . 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ V THẢO LUẬN. 59
3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC . 59
3.1.1. Cáchợp chất cô lập từ loài H. auricularia (L.) Lam. . 59
3.1.1.1. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-PE A. 59
3.1.1.2. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-PE B. 61
3.1.1.3. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-CLO A . 63
3.1.1.4. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-CLO B . 64
3.1.1.5. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-CLO C . 65
3.1.1.6. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-EA A . 67
3.1.1.7. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-EA B . 70
3.1.1.8. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-EA C . 72
3.1.1.9. Khảo sát cấu trúchóa học của AURI-EA D . 75
3.1.1.10. Khảo sát cấu trúc hóahọc của AURI-ME A . 76
3.1.1.11. Kết luận. 78
3.1.2. Cáchợp chất cô lập từ loài H. biflora L. . 78
3.1.2.1. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-CLO A. 78
3.1.2.2. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-CLO B. 80
3.1.2.3. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-EA A . 80
3.1.2.4. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-EA B . 83
3.1.2.5. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-EA C . 84
3.1.2.6. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-EA D . 87
3.1.2.7. Khảo sát cấu trúchóa học của BIFLO-ME A . 88
3.1.2.8. Kết luận. 90
3.1.3. Cáchợp chất cô lập từ loài H. nigricans L. . 90
3.1.3.1. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-PE A . 90
3.1.3.2. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-PE B . 92
3.1.3.3. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-CLO A . 94
3.1.3.4. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-CLO B . 96
3.1.3.5. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-CLO C . 96
3.1.3.6. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-CLO D . 97
3.1.3.7. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-EA A. 98
3.1.3.8. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-EA B . 100
3.1.3.9. Khảo sát cấu trúchóa học của NIGRI-EA C . 101
3.1.3.10. Khảo sát cấu trúc hóahọc của NIGRI-EA D. 103
3.1.3.11. Kết luận. 106
3.1.4. Kết luận chung. 106
3.2. NHẬN DANH CÁC THIOFLAVON ĐIỀU CHẾ ĐƯỢC . 111
3.2.1. Nhận danh các sản phẩm từ sự alkyl hóa cácflavonoid . 111
3.2.2. Nhận danh các sản phẩm từ sự thio hó a cácflavonoid . 113
3.2.3. Kết luận . 124
3.3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC . 125
3.3.1. Thử tính kháng ký sinh trùng sốt rét Plasmodiumfalciparum . 125
3.3.2. Thử tính kháng khuẩn . 125
3.3.3. Thử độc tínhBrine shrimp và tính kháng ung thư . 126
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾ P THEO
DANH MỤC CÔNG TRÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

uốc sắc, thuốc cao hay thuốc bột, chia làm hai lần uống trong ngày vào lúc đau
hay trước khi ăn. Trẻ em dùng liều thấp hơn.[13]
1.4.5. H. corymbosa L. Cỏ Lưỡi rắn
Từ thời Tuệ Tĩnh, người dân đã biết dùng cỏ Lưỡi rắn để chữa trị rắn cắn,
đậu, sởi. Nhân dân ở Phú Thọ có kinh nghiệm dùng cây để chữa rắn cắn, độc
chạy vào tim, tím tái hôn mê, sắc 300 g cho uống liên tục cứu sống được.[4]
Luận án Tiến sĩ Hóa học Phần Tổng quan
11
Ở Trung Quốc, người dân dùng cỏ Lưỡi rắn (khô 80 g hay 160 g tươi) với
cây Hoàng cầm râu (Bán chi liên), bằng một nửa liều cỏ Lưỡi rắn (40 g khô hay
80 g tươi) sắc uống hằng ngày để chữa ung thư phổi, gan.
Ở Ấn Độ, người dân thường dùng cỏ Lưỡi rắn để trị sốt, sốt cách nhật, ăn
uống không tiêu, thần kinh suy nhược, vàng da, bệnh về gan, trị giun.
Trị rắn cắn theo lương y Lê Trần Đức[6]: cỏ Lưỡi rắn một nắm, rửa sạch,
nhai nuốt nước, bã đắp vết rắn cắn. Dùng kết hợp với các vị thuốc khác để trị
rắn cắn: Đại hoàng tẩm rượu sao (20 g), cỏ Lưỡi rắn (80 g), Cam thảo, Hoàng
đằng, Chi tử (30g) sắc nước, uống trong 24 giờ.
1.4.6. H. diffusa Willd. - Cỏ Bạch hoa xà thiệt thảo
Cỏ Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng kháng sinh, trị đau hầu họng, viêm
nhiễm đường tiểu, đường ruột, viêm loét dạ dày, tá tràng, nóng sốt (kể cả sốt
xuất huyết, sởi, thủy đậu), trị sỏi mật, sưng hạch bạch huyết, viêm gan, ung thư
gan, ung thư cổ tử cung [2].
Cỏ Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng kích thích sự tăng sinh của tế bào
lưới nội mô, nâng cao sức thực bào của bạch cầu, do đó có tác dụng điều trị một
số chứng nhiễm khuẩn, có khả năng kháng ung thư [65].
Năm 1990, Meng Y.[65] đã cô lập từ dịch trích bằng nước nóng của cây
Bạch hoa xà thiệt thảo được một polysaccarid có trọng lượng phân tử 79.000 Da
(đại phân tử nầy có thành phần gồm các đường glucose, galactose, acid
glucuronic). Hợp chất này được thí nghiệm thấy có hoạt tính kháng ung bướu đối
với các tế bào ung thư Sarcoma -180 cấy dưới da chuột.
Năm 1996, Hong X. X. và cộng sự [47] đã khảo sát một số cây thuốc cổ
truyền ở Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia về khả năng kháng protease HIV-1,
trong số đó có cây Hedyotis diffusa. Dịch trích nước của toàn cây Hedyotis
diffusa được chứng minh là có hoạt tính kháng protease HIV-1. Khả năng ức chế
protease HIV-1 của cây khá cao 81,9% (250 mg/ml); 27,0% (25 mg/ml).
Luận án Tiến sĩ Hóa học Phần Tổng quan
12
Một số hợp chất thường được tìm thấy trong các cây thuộc loài Hedyotis
đã được thử nghiệm hoạt tính sinh học và có kết quả như sau:
· Stigmasterol
Stigmasterol có khả năng chữa trị rắn cắn. Khi trộn stigmasterol với liều
3-4 lần liều IC50 (0,08 mg/kg chuột), loại nọc rắn Crotalus durissus terrificus
trong dung dịch nước muối, ủ trong 30 phút rồi chích vào đùi con chuột Swiss,
kết quả cho thấy stigmasterol (2,3 mg/1 con chuột) đã làm giảm tỷ lệ chuột chết
xuống còn 1/8.[90]
· b-Sitosterol
Theo Nuno A. Pereira và cộng sự[51], b-sitosterol cũng là một trong số các
hợp chất thực sự có khả năng chữa trị rắn cắn. b-Sitosterol tinh khiết được hòa
tan vào propylen glycol, cho chuột uống liều 100 mg/kg thể trọng chuột. Loại
chuột thử nghiệm là chuột Albino có trọng lượng trung bình mỗi con là 20 g. Nọc
rắn sử dụng là Bothrops jararaca được chích vào chuột (5 mg/kg chuột).
Cách thử nghiệm: cho chuột uống thuốc điều trị, 1 giờ sau chích nọc rắn
rồi theo dõi phần trăm số chuột còn sống. Với b-sitosterol tinh khiết được trích từ
bất cứ cây thuốc nào, sau 6 giờ có 90% con chuột còn sống. So với 7 hợp chất
khác được thử nghiệm, b-sitosterol có khả năng chữa trị rắn cắn tốt.
Năm 1999, theo tạp chí Les Actualités Biologiques[11], b-sitosterol có tác
dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, như ung thư tuyến tiền liệt, ung thư
vú và ung thư đại tràng.
· Acid oleanolic
Acid oleanolic được biết có hoạt tính kháng tế bào ung thư KB với giá trị
IC50 là 20 mg/ml[67]. Acid oleanolic còn có hoạt tính kháng sáu dòng tế bào u
bướu rắn của người (IC50 2,46-3,47 mg/ml). Ngoài ra, acid oleanolic còn có khả
năng kháng một vài loại ấu trùng như ấu trùng Caenorhabditis elegans và ấu
trùng muỗi Aedes aegypti (IC50 4,4 mg/ml)[72].
Luận án Tiến sĩ Hóa học Phần Tổng quan
13
· Acid ursolic
Theo Lê Quang Toàn[14], trong các hợp chất thiên nhiên chống viêm gan,
cần kể đến acid ursolic và acid oleanolic có tác dụng phòng bệnh cho gan (đã
thử nghiệm in vivo trên chuột).
Năm 1998, Kim Sung Hoon và cộng sự[56] đã cô lập được acid ursolic từ
dịch trích metanol của cây Hedyotis diffusa, và đã chứng minh hợp chất này ức
chế một cách hiệu quả sự phân bào đối với các tế bào ung thư trong môi trường
nuôi cấy, thí dụ tế bào ung thư A549 (phổi người), SK-OV-3 (buồng trứng), SK-
MEL-2 (da), XF498 (não), HCT-15 (ruột kết), SNU-1 (dạ dày), L1210 (bệnh
bạch cầu) và B16 -F0 (u hắc sắc tố).
Các nghiên cứu cho biết độc tính của acid ursolic đối với các tế bào ung
thư nói trên có thể là do acid ursolic đã hoạt hóa enzym endonuclease và đưa
đến việc hoạt hóa enzym poly (ADP-ribose) polymerase trong tế bào ung thư,
dẫn đến việc hủy diệt các tế bào ung thư.
Luận án Tiến sĩ Hóa học Phần Tổng quan
14
1.5. TỔNG HỢP THIOFLAVON TỪ FLAVON TƯƠNG ỨNG
Các nghiên cứu cho thấy hầu hết các hợp chất flavon khi được cho tác
dụng với tác chất thio hĩa như pentasulfur phosphor hay tác chất Lawesson đều
biến thành thioflavon, nghĩa là nhĩm chức C=O trong flavon biến đổi thành C=S
trong thioflavon. Phản ứng được thực hiện trong các điều kiện có hay không có
dung môi, thực hiện ở nhiệt độ phòng, hay đun hoàn lưu trong dung môi hay
được chiếu xạ vi sóng.
1.5.1. Sử dụng tác chất pentasulfur phosphor
Tác chất pentasulfur phosphor được sử dụng phổ biến trong quá trình thio
hóa flavon thành thioflavon. Pentasulfur phosphor có công thức thực nghiệm là
P2S5 và công thức phân tử là P4S10. Công thức cấu tạo của P4S10 được trình bày
như sau:
Năm 2000, Elisei F. và cộng sự[31] đã tiến hành tổng hợp 5 hợp chất
thioflavon với các nhóm thế hydroxy trên vòng A, C của khung flavonoid từ
phản ứng giữa các flavon tương ứng và pentasulfur phosphor trong dung môi
acetonitril. Hỗn hợp phản ứng được chiếu xạ vi sóng. Khi phản ứng kết thúc, sản
phẩm được tinh chế bằng sắc ký cột và kết tinh lại bằng hệ dung môi metanol:
hexan (1:1) thì thu được sản phẩm tinh chất. Hiệu suất các phản ứng được trình
bày ở bảng 1.1.
Luận án Tiến sĩ Hóa học Phần Tổng quan
15
Bảng 1.1: Hiệu suất các phản ứng điều chế thioflavon từ flavon tương ứng với
tác chất P2S5 trong dung môi acetonitril.[34]
Chiếu xạ vi sóng
(10 - 25 phút)
P2S5/dung mơi
phản ứng (a)S
O
1 2
3
410
5
6
7
8
9
1'
2' 3'4'
5'6'R4
R5
R1
R2
R3
A C
O
O
1 2
3
410
5
6
7
8
9
1'
2' 3'4'
5'6'R4
R5
R1
R2
R3
A C
N0 R1 R2 R3 R4 R5
Dung
môi
Thời gian
chiếu xạ (phút)
Hiệu
suất (%)
1 H H H H H MeCN 10 76
2 H OH H OH H MeCN 20 35
3 OH H H OH H MeCN 10 16
4 H H H OH OH MeCN 25 6
5 H H OH H H
MeCN/THF
(1:4)
10 21
Năm 2005, Ehsan U. Mughal và cộng sự[32] đã sử dụng tác chất
pentasulfur phosphor và hydrogen carbonat natri trong dung môi tetrah...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top