aclass_cn

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9





MỤC LỤC
1. Lí do chọn đề tài. 8
2. Mục đích yêu cầu. 9
3. NhiÖm vô nghiªn cøu . 10
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 10
5. Tình hình nghiên cứu đề tài. 11
6. Phương pháp nghiên cứu. 14
7. Cấu trúc luận văn. 14
Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 15
1.1. Cơ sở nhận thức luận . 15
1.2.1. Chất và Lượng . 15
1.2.2. Thời gian và Không gian . 16
1.2.3. Vận động và Phát triển . 17
1.2. Chỉ tiêu : Diễn giải, cấu trúc, phương pháp xử lí dữ liệu . 19
1.2.1. Nội hàm và ngoại diên khái niệm 19
1.2.2. Diễn giải và cấu trúc . 20
1.2.3. Phương pháp xử lí dữ liệu . 21
1.3. Tiêu chí hóa trong nghiên cứu vùng lãnh thổ dân cư, xã hội 30
1.3.1. Trong nghiên cứu vùng địa lí tự nhiên . 30
1.3.2. Trong nghiên cứu vùng địa lí dân cư, xã hội . 33
1.4. Chỉ tiêu hóa trong dạy học Địa lí 9 theo hướng tích cực hóa . 37
1.4.1. Nội dung dạy học phần vùng trong CT & SGK Địa lý 9 37
1.4.2. Nội dung dạy học Mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội theo vùng
trong SGK Địa lý 9 .38
1.5. Tiêu chí hóa trong nghiên cứu tái định dạng Địa - Kinh tế .41
1.5.1. Nội dung tổng quát . 41
1.5.2. Một số khái niệm cơ bản . 43
Tiểu kết chương 1 44
Chương 2 : Cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội
theo vùng lãnh thổ trong Địa lí 9 . 46
2.1. Nhận thức chung về cơ sở vùng của các chỉ tiêu dân cư, xã hội . 46
2.1.1. Quan niệm về vùng . 46
2.1.2. Phân hóa vùng dưới tác động của quá trình CNH-HĐH . 47
2.2. Quan điểm và nguyên tắc chung . 52
2.2.1.Quan điểm 52
2.2.2. Các nguyên tắc cập nhật . 53
2.3. Cập nhật nội dung theo các chỉ tiêu phát triển DCXH . 55
2.3.1. Mật độ dân số 55
2.3.2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số . 58
2.3.3. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị / thiếu việc làm ở nông thôn 60
2.3.4. Tỉ lệ hộ nghèo và vấn đề xóa đói giảm nghèo . 62
2.3.5. Đánh giá sự phát triển con người các chỉ số HDI. 63
2.3.6. Thu nhập bình quân đầu người.65
2.3.7. Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) 67
2.3.8. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam (năm) . 68
2.3.9. Tỉ lệ dân thành thị / nông thôn (%) . 70
2.4. Cập nhật các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng . 71
2.4.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 71
2.4.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng.73
2.4.3. Vùng Bắc Trung Bộ.76
2.4.4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 78
2.4.5. Vùng Tây Nguyên 80
2.4.6. Vùng Đông Nam Bộ. . 82
2. 4.7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 84
2.4.8. Cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH vùng Biển - Đảo Việt Nam.86
Tiểu kết Chương 2 91
Chương 3. Thực nghiêm sư phạm .92
3.1. Các nguyên tắc chung 92
3.1.1. Mục đích và đối tượng thực nghiệm . 92
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 92
3.1.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm . 92
3.2. Đối tượng và Phương pháp thực nghiệm .93
3.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93
3.2.2. Các bước thực nghiệm sư phạm . 94
3.2.2.1. Chọn trường, chọn giáo viên, chọn lớp thực nghiệm . 94
3.2.2.2. Điều tra cơ bản, đánh giá và chiến lược . 94
3.2.2.3. Thiết kế kịch bản tích hợp hệ thống chỉ tiêu 96
3.3. Triển khai và đánh giá 100
3.3.1. Triển khai thực nghiệm.100
3.3.2. Phương pháp đánh giá . . .101
3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm . 101
Tiểu kết Chương 3 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
Tài liêu tham khảo . 109
Phụ lục .



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

.
và các Chương trình TB, TN, Tây Nam Bộ, thể hiện qua các kịch bản quy
hoạch, kế hoạch phát triển KTXH của cấp tỉnh, thành; đồng thời phải có sự
chỉ đạo, từ trung ương đối với việc thực hiện nghiêm minh các quy hoạch, kế
hoạch đó, nhằm đạt được những kết quả thực tế về liên kết nội vùng, liên
vùng theo tỉnh, thành phố.
Cần xây dựng một số chủ trương, chính sách có tính đặc trưng cho mỗi
vùng, và có khả năng kết nối liên vùng; đồng thời xác định quyền hạn, trách
nhiệm cho một số tỉnh, thành có chức năng điều phối liên kết nội vùng. Thí dụ
Hà Nội đang xây dựng chiến lược KTXH "vùng Hà Nội" bao quát cả vùng
kinh tế động lực phía Bắc; tương tự là vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với
vùng kinh tế động lực phía Nam; vai trò của Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi với
Dung Quất và Khánh Hòa với Nha Trang trong chuỗi hay dải kinh tế động
lực miền Trung.
Ba là, xây dựng, thực hiện một số chương trình thúc đẩy liên kết nội
vùng, liên vùng trên các phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa, và thúc đẩy
phát triển nhanh ở một số vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, biên giới, hải đảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
thực sự khó khăn trên cơ sở rà soát và phối hợp với các chương trình, dự án
hiện có. Hiện nay, ngoài các chương trình TB, TN, Tây Nam Bộ, vùng KTTĐ
(hay động lực) Bắc, Trung, Nam còn có các chương trình khác liên quan
nhiều đến sự phát triển các vùng, như : Chương trình 135, chương trình trồng
5 triệu ha rừng, Chương trình xây dựng biên giới, hải đảo, Chương trình bảo
tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số... Do đó, cần thiết phải rà
soát, phối hợp các chương trình này vào thực hiện phương hướng liên kết nội
vùng, liên vùng.
2.2. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG
2.2.1.Quan điểm
Tiếp cận vùng lãnh thổ có vai trò cơ bản trong mọi nghiên cưu về địa lí
nói chung và địa DCXH nói riêng. Đến lượt mình, nội dung địa lí DCXHđược
coi như là các yếu tố trụ cột trong nghiên cứu các vùng lãnh thổ KTXH.
Vùng lãnh thổ DCXH được xem xét trên ba khía cạnh : nền tảng tự nhiên -
Địa lí tự nhiên / nền tảng dân tộc học - Địa lí các tộc người, trong đó vai trò
chủ thể thuộc về cộng đồng các dân tộc cư trú trên địa bàn lãnh thổ nền tảng
trình độ phát triển con người - Trình độ phát triển nhân văn lấy con người là
chủ thể.
-Tính liên thông đồng bộ với các vùng trong nước, và ở chừng mực nhất
định, phải tuân thủ với các qui định quốc tế. Trong điều kiện Việt Nam, các
vùng DCXH cần được xem xét trên ba khía cạnh: Nền tảng tự thân của vùng;
Các quan hệ liên vùng trong khuôn khổ quốc gia Việt Nam / Các mối liên hệ
quốc tế - trong khuôn khổ hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó suy ra, các tiêu chí
phát triển DCXH phải là đồng nhất làm thước đo chung cho mọi vùng có tính
tới các nghiên cứu mơi nhất của các tổ chức quốc tế, trước hết là theo các tiêu
chí chung của WB, IMF, UNESCO, UNDP…:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
- Phải tôn trọng mặt bằng chung cả nước về các vấn đề DCXH. Mỗi
vùng là bộ phận hợp thành chung của hệ thống vùng lãnh thổ dân cư xã hội cả
nước. Mỗi vùng cụ thể không tách rời chiến lược phát triển đất nước thời kì
CNH - HĐH và hội nhập quốc tế; từ dó suy ra, các tiêu chí cũng như các chỉ
tiêu hợp thành phải cùng đơn vị đo, ít nhất phải cùng một nguồn dữ liệu cơ
sở, tốt nhất dựa trên các số liệu trong Niên giám thống kê quốc gia của Tổng
cục thống kê thuộc Bộ KH&ĐT.
- Coi trọng sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuối HS, vừa sức với
trình độ hiểu biết của HS, đặc biệt là HS ở trình độ học lực trung bình, có
tính tới một số học sinh ở các trương thành phố cũng như nhiều HS ở các
vùng khó khăn chậm phát triển. Với tinh thần đó, vấn đề được làm nổi bật với
HS THCS chủ yếu và trước hết là hệ thống các chỉ tiêu đo bằng số liệu cụ thể, có
tính đại diện. Với HS các bậc THPT, CĐ và ĐH thì nội dung các tiêu chí chủ
yếu là các đại lượng đo bằng các thang bậc cao và trừu tượng hơn, thể hiện bằng
% hay các cấp so sánh như kém phát triển, phát triển, rất phát triển v.v…
- Việc lựa chọn khách quan các tiêu chí và nội dung tiêu chí thường là
phức tạp, đồi hỏi phải có nguồn tư liệu thống kê chính thống. Điều này rất
khó thực hiện trong điều kiện thống kê của Việt Nam. Do vậy người GV phải
biết lựa chon các chỉ tiêu chí tiêu biểu đồng thời phải đảm bảo rằng các chỉ
số, chỉ tiêu với thước đo định lượng là có căn cứ và khả thi.
2.2.2. Các nguyên tắc cập nhật
Trong quá trình giảng dạy các bài về vùng, tuỳ từng bài, GV phải tôn trọng
các nguyên tắc sau :
- Nguyên tắc thứ nhất là vừa phải đảm bảo những nội dung cơ bản của
của bài học Địa lí, đồng thời tích hợp nội dung mới nhưng phải phù hợp với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
bài học đồng thời phải đảm bảo tính hệ thống và đặc trưng của môn học, tránh
mọi sự gượng ép ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức của bộ môn.
- Nguyên tắc thứ hai là truyền thụ các nội dung mới về các tiêu chí cần
tiến hành đồng thời một cách tự nhiên, không gò bó, gắn bó hữu cơ với nhau
tạo nên một thể thống nhất trọn vẹn.
- Nguyên tắc thứ ba là việc đưa nội dung mới trong các tiêu chí phải
được chọn lọc, tập trung; điều đó có nghĩa là không phải chương nào, bất kỳ
bài nào cũng đưa vào để giảng dạy. Trong quá trình dạy học, GV phải chọn
những tiêu chí phù hợp, không trùng lập, không quá tải, gây phản cảm với
cái "cũ' tuy vẫn có giá trị lịch sử. Trong nghiều trường hợp, chính việc tích
hợp các chỉ tiêu mới lại làm phức tạp thêm tình hình (!?). Ví dụ : Chỉ số thu
nhập bình quân đầu người (GDP / người) những năm gần đây giảm mạnh do
lạm phát và một số nguyên nhân khách quan khác. Ba nguyên tắc trên đây
được coi là cơ bản trong cập nhật các chỉ tiêu mới trong các tiêu chí phát triển
DCXH trong chương trình phổ thông. Có thể vận dụng các nguyên tắc và
cách tiếp cận bằng hai cách : (1) tích hợp trong khi giảng đối với những bài có
nội dung gần với nội dung của tài liệu dạy học, (2) liên hệ thực tế quê hương
với nội dung tương ứng trong bài giảng. Những kiến thức mục III tại các bài
học về vùng trong CT&SGK Địa lí 9 sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn những khái
niệm địa lí, bổ xung và cụ thể hoá những kiến thức tiếp thu trên lớp gây cho
học sinh sự hứng thú, lòng ham hiểu biết, muốn đóng góp sức mình vào việc
làm cho địa phương giàu có, tiến bộ. Để gắn với kiến thức mục III với các bài
học về ĐLĐP vào nội dung bài giảng GV phải xuất phát từ những kiến thức
cụ thể của SGK và nội dung khoa học của bài giảng. Theo tinh thần đó, GV
không những phải cập nhật mục III theo các vùng mà còn theo mục tương
ứng trong ĐLĐP tỉnh / thành phố quê hương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
2.3. CẬP NHẬT NỘI DUNG THE...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Nghiên cứu về điều khiển truy cập sử dụng mô hình RBAC mở rộng Hệ Thống thông tin quản trị 0
V Nghiên cứu xây dựng hệ thống mạng truy cập Internet băng rộng qua hạ tầng mạng truyền hình cáp Công nghệ thông tin 0
G Nghiên cứu phương pháp điều khiển truy cập dựa vai trò trong việc đảm bảo an toàn cho các ứng dụng d Công nghệ thông tin 0
K Bài giảng Nghiên cứu sơ bộ thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn invitro của vị thuốc bạch cập Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyoya Vios 2014 Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top