Download Luận văn Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông

Download miễn phí Luận văn Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông





Tiết học có sử dụng thí nghiệm cùng với những phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại là một
kiểu tiết học mới mà trong đó bắt buộc người GV phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với
chúng. Sử dụng thí nghiệm và những phương tiện kỹ thuật dạy học làm thay đổi cấu trúc và cả nhịp
điệu tiết học, kết quả dẫn tới là làm thay đổi vị trí người GV trong tiết học. Đồng thời điều đó đòi hỏi trình độ lành nghề của người GV. Hiệu quả sử dụng thí nghiệm càng lớn khi họ có trình độ nghiệp vụ càng cao.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

h Cu màu
đỏ, có khí bay ra làm đục nước vôi trong.
- Xác nhận đoán đúng: C khử CuO thành Cu và giải
phóng khí CO2.
0 +2 0 +4
2C+ 2Cu O 2Cu CO 
CO2+Ca(OH)2→ CaCO3 ↓ + H2O
-Kết luận: C thể hiện tính khử: tác dụng oxi và một số oxit
kim loại trung bình, yếu.
2.4.2. Sử dụng thí nghiệm của HS
2.4.2.1. Thí nghiệm của HS khi học bài mới
Xu hướng dạy học hiện nay là “hướng vào người học”. Vì vậy, thí nghiệm do HS tự làm khi
nghiên cứu tài liệu mới đóng vai trò to lớn trong dạy học hóa học. Qua việc tiến hành thí nghiệm giúp
HS hình thành hệ thống kiến thức mới, có cách tư duy hợp lí, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và làm
việc, phát triển các kĩ năng, kĩ xảo thí nghiệm.
a) Yêu cầu: Để tổ chức cho HS thực hiện tốt các thí nghiệm khi học bài mới thì GV và HS cần
thực hiện những yêu cầu sau:
* Đối với GV:
- Lựa chọn những thí nghiệm khắc sâu được kiến thức trọng tâm bài học.
- Làm thử thí nghiệm để chọn cách tiến hành nhanh, gọn, hiệu quả, phù hợp điều kiện mỗi
trường.
- Triệt để khai thác các hiện tượng quan sát để khắc sâu kiến thức.
- Dựa vào số lượng HS mà tổ chức làm thí nghiệm theo cá nhân hay theo nhóm. Từ đó chuẩn bị
dụng cụ, hóa chất.
- Soạn phiếu học tập, các tiến hành, hình ảnh thí nghiệm, những câu hỏi liên quan để HS chuẩn
bị.
- Theo dõi và uốn nắn kịp thời quá trình làm thí nghiệm của HS.
* Đối với HS:
- Đọc trước nội dung bài mới, nắm được mục đích thí nghiệm.
- Đặt kế hoạch tiến hành thí nghiệm, đoán hiện tượng xảy ra.
- Thực hiện thí nghiệm, quan sát, ghi chép.
- Tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập, ghi nhận kiến thức dưới sự hướng dẫn
của GV.
- Rút ra kết luận và vận dụng.
- Dọn dẹp dụng cụ, hóa chất.
b) Cách tổ chức thực hiện: có 2 cách
- Cả lớp làm đồng loạt cùng một thí nghiệm.
- Mỗi nhóm làm một thí nghiệm khác nhau.
c) Tổ chức một số hoạt động cụ thể
Ví dụ 1: Sử dụng thí nghiệm của HS để tổ chức hoạt động tìm hiểu điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion (Bài 6-NC, bài 4-CB).
Mục tiêu:
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm, kĩ năng tiến hành thí
nghiệm.
- Viết phương trình phân tử và ion rút gọn.
Thí nghiệm: 1) dd Na2SO4 + dd BaCl2, dd AgNO3 + dd HCl.
2) dd HCl + dd NaOH, dd CH3COONa + dd HCl.
3) dd Na2CO3 + dd HCl, dd CaCO3 + dd HCl.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu điều kiện phản ứng tạo thành chất kết tủa
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong phiếu
học tập số 1
1) Thực hiện thí nghiệm trong 2 ống nghiệm:
- (1): Nhỏ dd Na2SO4 vào dd BaCl2
- (2): Nhỏ dd AgNO3 vào dd HCl.
2) Nêu hiện tượng ở mỗi ống nghiệm, viết
phương trình phản ứng.
3) Khi trộn lẫn các dd với nhau thì các ion nào
tác dụng với nhau để tạo ra chất mới?
4) Bản chất của phản ứng là gì? Rút ra điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình ion và
ion rút gọn.
- Vận dụng: yêu cầu HS viết pt phân tử, pt ion
rút gọn của các phản ứng:
CuSO4 + NaOH 
AgNO3 + K3PO4 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 và điền
vào bảng sau:
(1) (2)
Hiện tượng
Pt phân tử
Pt ion đầy đủ
Pt ion rút gọn
- Ba2+ + SO4
2- → BaSO4 ↓
Ag+ + Cl- → AgCl ↓
- Bản chất của phản ứng là sự kết hợp các ion để
tạo thành chất kết tủa.
→ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: phản
ứng giữa các ion trong dd xảy ra theo hướng tạo
thành chất kết tủa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phản ứng tạo thành chất điện li yếu
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong phiếu
học tập số 2
1) Thực hiện thí nghiệm trong 2 ống nghiệm:
- (1): Nhỏ dd HCl vào dd NaOH+pp.
- (2): Nhỏ dd HCl vào dd CH3COONa.
2) Nêu hiện tượng ở mỗi ống nghiệm, viết
phương trình phản ứng.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 và điền
vào bảng sau:
(1) (2)
Hiện tượng
Pt phân tử
Pt ion đầy đủ
3) Viết phương trình ion và ion rút gọn.
4) Bản chất của phản ứng là gì? Rút ra điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd.
- Vận dụng: yêu cầu HS viết pt phân tử, pt ion
rút gọn của các phản ứng:
HCl + Cu(OH)2 
Pt ion rút gọn
- Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation
H+ và anion OH-, tạo nên chất điện li yếu là H2O,
giữa cation H+ và anion CH3COO
- tạo thành axit
yếu CH3COOH.
→ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: phản
ứng giữa các ion trong dd xảy ra theo hướng tạo
thành chất điện li yếu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện phản ứng tạo thành chất bay hơi
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong phiếu
học tập số 3
1) Thực hiện thí nghiệm trong 2 ống nghiệm:
Nhỏ từ từ dd HCl vào 2 ống nghiệm:
- (1): Nhỏ dd HCl vào dd Na2CO3.
- (2): Nhỏ dd HCl vào CaCO3 rắn.
2) So sánh 2 ống nghiệm: trạng thái các chất
trước phản ứng.
3) Khi nhỏ HCl vào 2 ống nghiệm thì xảy ra
hiện tượng gì? Khí tạo ra là gì?
4) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân
tử, ion và ion rút gọn.
5) Bản chất của phản ứng là gì? Rút ra điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd.
- Vận dụng: yêu cầu HS viết pt phân tử, pt ion
rút gọn của các phản ứng:
a) FeS + HCl.
b) (NH4)2SO4 + KOH.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 3 và điền
vào bảng sau:
(1) (2)
Hiện tượng
Pt phân tử
Pt ion đầy đủ
Pt ion rút gọn
- Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa các ion
tạo thành chất khí.
→ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: phản
ứng giữa các ion trong dd xảy ra theo hướng tạo
thành chất khí.
Ví dụ 2: Sử dụng thí nghiệm của HS để tổ chức hoạt động tìm hiểu tính axit của HNO3 (Bài 12-
NC, bài 9-CB).
Mục tiêu:
- Hiểu được tính axit mạnh của HNO3.
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi ion.
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất
hoá học của HNO3.
Thí nghiệm: dd HNO3 loãng lần lượt tác dụng: quì tím, CuO, dd NaOH+pp, CaCO3.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu trong phiếu
học tập
1) Vì sao HNO3 có tính axit mạnh?
Tính axit mạnh thể hiện qua những phản ứng
nào?
2) Đề xuất và thực hiện thí nghiệm chứng minh
tính axit mạnh của HNO3.
3) Nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra.
- GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm HNO3
tác dụng quì tím, bazơ, oxit bazơ và muối.
- GV gợi ý, hướng dẫn, quan sát HS làm thí
nghiệm, rút ra kết luận.
- GV gợi mở vấn đề để HS nghiên cứu nội dung
tiếp theo: HNO3 tác dụng kim loại tạo ra sản
phẩm gì? Ngoài tính axit, HNO3 còn thể hiện
tính chất nào nữa không?
- HS làm việc theo nhóm, trả lời PHT, viết kết quả
vào bảng nhóm.
1)Trong dd, HNO3 điện li hoàn toàn thành ion:
HNO3 → H
++NO3
-. Ion H+ làm dd có tính axit
mạnh, thể hiện qua các phản ứng: đổi màu chỉ thị,
tác dụng bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn,
kim loại....
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và công cụ thí nghiệm trong dạy học Vật l Khoa học Tự nhiên 0
D Xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 theo tiến trình dạ Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng phần mềm Crocodile chemistry 6.05 thiết kế một số thí nghiệm hóa hữu cơ Lớp 11 Văn phòng - Office 0
T Sử dụng tảo Chlorella sp. để xử lý nước thải ao nuôi cá Tra trong điều kiện phòng thí nghiệm Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật cải tạo, phục hồi bãi thải sau khai thác than. (Thí điểm tại Môn đại cương 0
C Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học Luận văn Sư phạm 0
M Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học phần vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản - Luận văn Sư phạm 0
Y Soạn thảo vả sử dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương " Mắt, các dụng cụ quang " Vật lý 11 Trung h Luận văn Sư phạm 0
E Sử dụng phần mềm Flash MX trong dạy học thí nghiệm các bài động học và định luật Newton (chương trìn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top