Download Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây an điền hoa nhỏ hedyotis tenelliflorablume, họ cà phê (rubiaceae)

Download miễn phí Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây an điền hoa nhỏ hedyotis tenelliflorablume, họ cà phê (rubiaceae)





MỤC LỤC
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồvà bảng biểu
Danh mục các từviết tắt và kí hiệu
MỞ ĐẦU
Chương 1 – TỔNG QUAN Trang
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT .1
1.1.1. Mô tảthực vật .1
1.1.2. Phân bố.1
1.2. NGHIÊN CỨU VỀDƯỢC TÍNH .3
1.2.1. Nghiên cứu vềdược tính trên cây Hedyotis tenelliflora Blume.3
1.2.2. Nghiên cứu vềdược tính trên một sốcây cùng chi Hedyotis.3
1.2.2.1. Hedyotis auricularia L. – An điền tai .3
1.2.2.2. Hedyotis biflora (L.) Lam. – An điền hai hoa .3
1.2.2.3. Hedyotis capitella var. mollis Pierre ex Pit. – An điền mềm .4
1.2.2.4. Hedyotis corymbosa (L.) Lam – CỏLưỡi rắn .4
1.2.2.5. Hedyotis diffusa Willd – Bạch hoa xà thiệt thảo .5
1.2.2.6. Hedyotis hedyotidea(DC) Hand. Marr. .5
1.2.2.7. Hedyotis herbaceaL. – An điền cỏ.5
1.2.2.8. Hedyotis heyniiR, Br. – Cỏlữ đồng.6
1.2.2.9. Hedyotis verticillata(L.) Lamk – An điền nhám .6
1.2.2.10. Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don – Bòi ngòi lá thông.6
1.3. NGHIÊN CỨU VỀHÓA HỌC .7
1.3.1. Nghiên cứu vềhóa học trên cây Hedyotis tenelliflora Blume.7
1.3.2. Nghiên cứu vềhóa học trên cây một sốcây cùng chi.7
1.3.2.1. Hedyotis acutangula Champ. ex Benth – An điền cạnh nhọn . 7
1.3.2.2.Hedyotis affinni. 7
1.3.2.3.Hedyotis auricularia L – An điền tai, cỏ đồng tiền. . 7
1.3.2.4.Hedyotis biflora (L.) Lam −An điền hai hoa . 8
1.3.2.5.Hedyotis capitellata var.mollis Pierre ex Pit −Dạcẩm. 8
1.3.2.6. Hedyotis chrysotricha. 8
1.3.2.7.Hedyotis corymbosa (L.) Lam – Cóc mẵn . 8
1.3.2.8. Hedyotis crassifolia A. DC – An điền lá dày . 9
1.3.2.9. Hedyotis dichotoma Koen. Ex Roth – An điền lưỡng phân. 9
1.3.2.10.Hedyotis diffusa Willd – Cỏlưỡi rắn hoa trắng . 9
1.3.2.11. Hedyotis hedyotidea (DC.) Hand. Marr. . 10
1.3.2.12. Hedyotis herbacea L. – An điền cỏ. 10
1.3.2.13.Hedyotis heynii R. Br – Cỏlữ đồng. 10
1.3.2.14.Hedyotis lawsoniae. 10
1.3.2.15.Hedyotis lindleyana Hook. – An điền Lindley . 10
1.3.2.16. Hedyotis lineataRoxb. – An điền lằn . 10
1.3.2.17.Hedyotis merguensisHook. f. −Răm núi. 11
1.3.2.18.Hedyotis microcephalaPierre ex Pit. −An điền đầu nhỏ. 11
1.3.2.19.Hedyotis nigricans L. −Hoa kim cương . 11
1.3.2.20. Hedyotis nudicaulis. 11
1.3.2.21. Hedyotis pinifolia Wall. ex G. Don. −An điền lá thông. 12
1.3.2.22. Hedyotis pressaPierre ex. – An điền sát . 12
1.3.2.23.Hedyotis retrorsa Boiss . 12
1.3.2.24. Hedyotis symplociformis (Pit.) Phamhoang –An điền dung . 12
Chương 2 – NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU .22
2.1.1. Thu hái và xửlý mẫu.22
2.1.2. Xác định độ ẩm.22
2.2. ĐIỀU CHẾCÁC LOẠI CAO .22
2.3. LY TRÍCH, CÔ LẬP MỘT SỐHỢP CHẤT HỮU CƠTRONG CÂY
HEDYOTIS TENELLIFLORABLUME .26
2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT
ĐÃ CÔ LẬP ĐƯỢC .31
2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C2 .31
2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C1.32
2.4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C5.35
2.4.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C4.38
2.4.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C6.41
2.4.6. Nhận định chung khi xác định cấu trúc hóa học các hợp chất
iridoid glycosid cô lập được .43
2.4.7. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C3.50
2.4.8. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C7.54
2.4.9. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C10.57
2.4.10. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C8.65
Chương 3 – KẾT LUẬN.69
Chương 4 – THỰC NGHIỆM
4.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ.72
4.1.1 Hóa chất .72
4.1.2. Thiết bị .72
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠTỪCÂY
AN ĐIỀN HOA NHỎ- HEDYOTIS TENELLIFLORABLUME.73
4.2.1. Điều chếcác loại cao.73
4.2.2. Cô lập các hợp chất hữu cơ.73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:


Trang 1
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Cây An điền hoa nhỏ có tên khoa học là Hedyotis tenelliflora Blume hay
Hedyotis tenelliflora Bl., là một trong những loài cây thuộc chi Hedyotis thuộc họ
Cà phê (Rubiaceae).
Chi Hedyotis[17] có khoảng 150 loài, chủ yếu mọc ở những vùng có khí hậu
nhiệt đới và ấm áp. Chúng thường có thân thảo, hơi vuông, cao từ 30-85 cm. Lá
nhỏ, phiến lá hẹp, có gân giữa, gân phụ không nổi rõ. Hoa màu trắng hay vàng, mọc
thành từng cụm ở nách lá hay đỉnh nhánh. Các loài thuộc chi Hedyotis thường mọc
ở sân vườn, bình nguyên Việt Nam, chủ yếu là Hedyotis diffusa Willd, Hedyotis
corymbosa (L.) Lam, Hedyotis nigricans L.,….
1.1.1. Mô tả thực vật [9]
Cây An điền hoa nhỏ Hedyotis tenelliflora Blume dạng cỏ bò rồi đứng, cao 20-
30 cm; cành non có 4 cạnh, có lông trắng. Lá có phiến hẹp dài, to 4-5 x 0,8 cm, có
lông trắng, nhám, gân phụ không rõ, bìa uốn xuống; lá bẹ có 7-8 rìa có lông. Hoa
chụm 1-3 ở nách lá, không cọng; lá đài 4, cao 2 mm; vành có ống cao 1,4 mm, tai
cao 1,5 mm tiểu nhụy 4. Nang to 3 mm, có đài còn lại, cao 2 mm; hột nhỏ, nhiều,
đen.
1.1.2. Phân bố
Cây mọc ở đất dốc, dọc đường đi hay ở bãi cỏ, phân bố ở nhiều nơi từ Hòa
Bình qua Thừa Thiên – Huế cho đến Kiên Giang. [2]
Hedyotis tenelliflora Blume Tổng quan
Nguyễn Phúc Đảm
Trang 2
Hình 1. Cây An điền hoa nhỏ - Hedyotis tenelliflora Blume
Hedyotis tenelliflora Blume Tổng quan
Nguyễn Phúc Đảm
Trang 3
1.2. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH
1.2.1. Nghiên cứu về dược tính trên cây Hedyotis tenelliflora Blume[2,34]
Ở Trung Quốc, Hedyotis tenelliflora Blume khá phổ biến và được dân tộc
Thái, sống ở Lâm Thương, tỉnh Vân Nam gọi là “xiazicao”. Cây được sử dụng để
điều trị rắn cắn, viêm gan, viêm thận, thấp khớp và bỏng.
Ở Việt Nam, theo Võ Văn Chi, cây cũng được người dân dùng làm thuốc
Bộ phận dùng: Toàn cây
Tính vị, tác dụng: An điền hoa nhỏ có vị cay và đắng, tính mát, có tác dụng thanh
nhiệt, giải độc, tiêu sưng và giảm đau.
Công dụng: An điền hoa nhỏ thường dùng để điều trị: u ác tính; viêm ruột
thừa, lỵ; ho; rắn độc cắn; đòn ngã tổn thương và viêm mủ da.
Liều dùng 10-60g, dạng thuốc sắc.
Đơn thuốc:
Trị ho: cây tươi Hedyotis tenelliflora Blume 30 g. Bối mầu
10g, sắc lấy nước, thêm một ít đường để uống.
Trị đòn ngã tổn thương: Hedyotis tenelliflora Blume. 30 -60 g,
giã nhỏ lấy nước uống và lấy bã đắp lên chổ đau.
1.2.2. Nghiên cứu về dược tính trên một số cây cùng chi Hedyotis
1.2.2.1. Hedyotis auricularia L. – An điền tai[17]
An điền tai có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, chữa cảm
mạo, phát sốt, đau họng, viêm ruột, viêm mủ da, mụn nhọt. Người dân thường dùng
cây tươi dã nát để đắp hay nấu nước chữa các vết rắn cắn, rết cắn.
1.2.2.2. Hedyotis biflora (L.) Lam. – An điền hai hoa
An điền hai hoa có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, bổ thần kinh,
chữa vết rắn cắn và trị đau bao tử,…[2]
Năm 1983, ở Thái Lan, Dechatiwongse và cộng sự[17] cho biết phần dịch
Hedyotis tenelliflora Blume Tổng quan
Nguyễn Phúc Đảm
Trang 4
nước chiết từ phần trên mặt đất của cây H. biflora đã được sấy khô có tác dụng làm
hạ đường huyết đối những con thỏ bị gây cho bị bệnh tiểu đường.
1.2.2.3. Hedyotis capitella var. mollis Pierre ex Pit. – An điền mềm, Dạ cẩm[17]
Dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm giảm cơn
đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Cây Dạ cẩm được dùng để chữa trị các bệnh lở loét miệng
lưỡi, loét dạ dày, tá tràng, viêm họng, chữa vết thương làm nhanh chóng lên da non.
Chữa lở loét miệng bằng cách lấy toàn thân cây băm nhỏ, nấu thành cao lỏng, trộn
mật ong, bôi lên vết thương hàng ngày. Chữa vết thương làm nhanh chóng lên da
non bằng cách lấy lá tươi dã với muối đắp lên vết thương.
Dựa trên cơ sở tác dụng này, năm 1962, bệnh viện Lạng Sơn đã dùng Dạ cẩm
để chữa loét dạ dày, với tác dụng làm giảm đau, trung hòa acid trong dạ dày, bớt ợ
chua, làm vết loét se lại. Ngày dùng 20-40 g dạng thuốc sắc, thuốc cao hay thuốc
bột, chia làm 2 lần uống trong ngày vào lúc đau hay trước khi ăn. Trẻ em dùng liều
thấp hơn.
1.2.2.4. Hedyotis corymbosa (L.) Lam - Cỏ Lưỡi rắn
Ở nước ta từ thời Tuệ Tĩnh, người dân đã biết dùng cỏ Lưỡi rắn để chữa trị
rắn cắn, đậu, sởi [8].
Ở Trung Quốc cỏ Lưỡi rắn được phối hợp với Bán Chi Liên để chữa ung thư
phổi, gan [10].
Ở Ấn Độ, cây này được dùng để trị sốt rét, sốt cách nhật, ăn uống không tiêu,
thần kinh suy nhược, vàng da, bệnh về gan, trị giun [13].
Cỏ Lưỡi rắn còn có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng, trị
viêm dây thần kinh, viêm phế quản, viêm ruột thừa, trị đòn, ngã bầm dập, đau nhức
xương cốt, thấp khớp, trị mụn nhọt, bướu ác tính, và trị các chứng nham [13].
Hedyotis tenelliflora Blume Tổng quan
Nguyễn Phúc Đảm
Trang 5
1.2.2.5. Hedyotis diffusa Willd – Bạch hoa xà thiệt thảo[28]
Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng kháng sinh, trị đau hầu họng, viêm nhiễm
đường tiểu, đường ruột, viêm loát dạ dày, tá tràng, nóng sốt (kể cả sốt xuất huyết,
sởi, thủy đậu) trị sỏi thận, sưng hạch bạch huyết, viêm gan, ung thư gan, ung thư
phổi, ung thư dạ dày, ung thư cổ tử cung[54, 55].
Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng kích thích sự tăng sinh của tế bào lưới nội
mô, nâng cao sức thực bào của bạch cầu. Do đó, có tác dụng điều trị một số chứng
nhiễm khuẩn, có khả năng kháng ung thư.
Năm 1996, Hong Xi Xu và cộng sự [27] đã khảo sát, sàng lọc một số cây thuốc
cổ truyền ở Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia về khả năng kháng protease HIV-1,
trong đó có cây Hedyotis diffusa. Dịch trích nước của toàn cây Hedyotis diffusa
được chứng minh là có hoạt tính kháng protease HIV-1. Khả năng ức chế protease
HIV-1 của cây này là khá cao 81,9% (250µg/ml).
1.2.2.6. Hedyotis hedyotidea (DC) Hand. Marr.[17]
Cây H. hedyotidea được sử dụng như một loại thảo dược trong y học cổ
truyền để trị các chứng bệnh cảm lạnh, viêm nhiễm,…đặc biệt nó có khả năng
kháng ung thư.
1.2.2.7. Hedyotis herbacea L. – An điền cỏ[11, 17]
Cây thảo dược H. herbacea được sử dụng trong y học cổ truyền của
Malaysia và Trung Quốc cho nhiều mục đích khác nhau như làm thuốc bổ,
trị viêm ruột thừa, bệnh viêm gan, rắn cắn, điều trị amydal. Ngoài ra, người ta còn
dùng cây này làm thuốc đắp nhằm giúp lưu thông máu.
Ở Ấn Độ, toàn cây sắc uống trị sốt rét và dùng tắm cho những người bị bệnh
tê thấp. Bột nghiền ra cùng với mật ong dùng cho người bị bệnh sốt và sưng đau
thấp khớp. Cây còn được dùng nấu với dầu và dầu này dùng để trị bệnh chân voi và
đau mình. Lá dùng trị bệnh hen suyễn và lao phổi.
Hedyotis tenelliflora Blume Tổng quan
Nguyễn Phúc Đảm
Trang 6
1.2.2.8. Hedyotis heynii R, Br. – Cỏ lữ đồng
Theo Phan Đức Bình [11], chi Hedyotis ở nước ta có 63 loài, trong đó có 4
loài tương đối giống nhau đó là: Hedyotis heynii (cỏ Lữ Đồng), Hedyotis diffusa
(Bạch hoa xà thiệt thảo), Hedyotis corymbosa (cỏ Lưỡi rắn) và Hedyotis biflora (An
điền hai hoa). Dân gian đã sử dụng lẫn lộn cả bốn cây này với cùng công dụng như
cỏ Lưỡi rắn để ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxi hoá phân đoạn ethyl acetat của lá cây xạ đen Nông Lâm Thủy sản 0
iamyen Khảo sát và thống kê hệ thống thành ngữ thuần Việt và Hán Việt trong Truyện Kiều Thơ 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.) Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát yếu tố dịch tễ học bệnh lý võng mạc tiểu đường tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh từ 1 Luận văn Kinh tế 0
M Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy cao su Hiệp Thành – Bình Dương công suất 500 m Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn tại thành phố Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát thành phần hoá học cây cỏ the Nông Lâm Thủy sản 0
H Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Khảo sát và đầu tư xây Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát tỷ lệ gãy của lúa gạo trên quy trình xay xát tại nhà máy Đặng Thành Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hóa học và tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài jas Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top