mua_saochoi09

New Member
Download Luận văn Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông ở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang

Download miễn phí Luận văn Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông ở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG . 7
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 7
1.2 Nguồn gốc ngươ ̀ i Mông ở Bắc Mê . 10
CHưƠNG 2 KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
CỦA NGưỜI MÔNG Ở HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG . 19
2.1 Quan niệm về kiến thức bản địa . 19
2.2 Hệ thống kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Mông ở
huyện Bắc Mê trong truyền thống . 24
2.2.1 Trong Trồng trọt . 24
2.2.2 Trong chăn nuôi .48
CHưƠNG 3 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGưỜI MÔNG Ở HUYỆN BẮC MÊ
TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY . 56
3.1 Những yếu tố nội sinh, ngoại sinh làm biến đổi kiến thức bản địa . 57
3.2 Sự biến đổi của kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp . 67
3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tính tích cực của kiến thức bản địa
trong sản xuất nông nghiệp của người Mông ở huyện Bắc Mê . . 73
KẾT LUẬN . 80
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

với nhau thành một khối vững chắc từ ba bộ phận gỗ
là thân cày, bắp cày và tay cầm. Ba bộ phận trên đƣợc lắp ráp theo lối ghép mộng.
Lƣỡi cày do thợ rèn của đồng bào tự sản xuất, nó có đặc điểm cơ bản là
lƣỡi cày to dày, mũi hơi tù. Sự độc đáo của nó đƣợc ngƣời ta biết đến và đƣợc
gọi bằng cái tên cày mèo. Trƣớc kia những ngƣời thợ rèn ngƣời Mông đã
luyện nó bằng gang cũ ít tạp chất có trọng lƣợng lên tới 4 kg nên rất cứng lại
không giòn vì vậy sử dụng ở những nƣơng có lẫn nhiều đá vẫn không hay bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
38
mẻ. Thân cày to khoẻ, bắp cày cong mập gắn chặt với thân cày tạo thành một
khối vững chắc. Bắp cày cong để đất đá đổ đƣợc dễ. Chóp cày cấu tạo hơi dài
nhằm gia thêm lực đòn bẩy cho việc điều chỉnh cày mỗi khi lên xuống dốc.
Trải qua thời gian dài canh tác lƣỡi cày của ngƣời Mông đƣợc chế tác ngày
càng nhỏ bản hơn, nhiều chất thép hơn nên chiếc cày vừa cứng vừa dẻo có thể
cày ở nƣơng núi đá, có nhiều hốc cây. Cày của ngƣời Mông Bắc Mê cũng
giống nhƣ ngƣời Mông nói chung gồm hai loại: cày có láng và cày không có
láng. Cày có láng đƣợc dùng ở những nơi đất khô cần cày sâu; cày không có
láng đƣợc dùng ở nơi đất mềm, không cần cày sâu. Ở Bắc Mê chiếc cày
không có láng đƣợc sử dụng phổ biến để cày nƣơng ngô.
Bừa gỗ: Bừa gỗ là công cụ thƣờng đi đôi với cày. Nơi nào có cày thì ngƣời
ta thƣờng dùng bừa để làm tơi đất. Về hình thức, chiếc bừa gỗ của ngƣời
Mông ở Bắc Mê cũng giống với các dân tộc khác chỉ khác là trông nó nhỏ
hơn phù hợp với ruộng bậc thang có diện tích nhỏ hẹp, thông thƣờng dài
khoảng một mét, cao khoảng 0,80m và có 7 - 8 răng bằng gỗ cứng. Đồng bào
Mông ở đây thƣờng dùng bừa đơn, tức là loại bừa dùng cho một loại vật kéo,
chứ không dùng bừa đôi – dùng cho hai súc vật kéo. Bởi vì loại ruộng bậc
thang và nƣơng dốc không phù hợp với loại bừa đôi. Điều đặc biệt là đồng
bào Mông ở đây ít dùng bừa trong việc tơi đất trên nƣơng bởi vì nƣơng dốc
nếu làm tơi đất bằng bừa sẽ bị mƣa nhanh chóng rửa trôi các chất màu mỡ
trên bề mặt.
Dao: Là công cụ đa năng đƣợc sử dụng phổ biến trong quá trình canh
tác, chủ yếu đƣợc dùng để chặt cây, phát nƣơng, làm rẫy. Ngƣời Mông chủ
yếu dùng 3 loại dao: dao phát, dao chặt và dao thái nhỏ. Đặc điểm nổi bật
giữa dao ngƣời Mông so với các dân tộc khác đó là trông to và dầy hơn, dao
có nhiều thép do đó rất sắc và ít bị mẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
39
Dao phát: Bản dao rộng từ 5 – 6cm, lƣỡi dao có sống dao dày 0,6 –
0,8cm, mũi dao đƣợc đánh quặp hình mỏ quạ dài từ 5 -8cm. Đƣợc sử dụng
trong phát nƣơng. Mũi dao dài còn đƣợc dùng để moi cỏ trong các hốc đá.
Dao chặt: Là công cụ thƣờng dùng để chặt cây lấy củi và trong sinh hoạt
hàng ngày. Dao chặt trông giống giao phát nhƣng kích thƣớc lớn hơn.Trong
mỗi gia đình ngƣời Mông thƣờng có 3 – 4 dao chặt và thƣờng đƣợc phụ nữ
dùng nhiều hơn để lấy củi và chặt các cây to trong quá trình làm nƣơng rẫy.
Dao thái: Là dao mũi bằng, có kích thƣớc giống nhƣ dao chặt nhƣng dầy
bản hơn một chút dùng trong việc băm, thái thức ăn trong gia đình.
Thuổng: Thuổng là công cụ dùng trong khai phá ruộng bậc thang, đào đất làm
nhà. Về cơ bản thuổng của ngƣời Mông nơi đây giống với các dân tộc khác chỉ có
điều trông dầy bản hơn. Nó rất hữu ích trong việc đào rễ cây, đào đất, bẩy dọn các
hòn đá trong quá trình đào ruộng bậc thang và đào các rễ cây to trên nƣơng.
Búa: Búa và rìu đƣợc đàn ông Mông dùng để ngả các cây to, cấu tạo của
búa gồm hai phần: Lƣỡi và cán gỗ. Lƣỡi búa hình thang, cạnh bên dài 19 – 20cm;
hai cạnh đáy một cạnh dài 6 -7cm, một cạnh dài 8 – 9 cm. Đốc búa hình chữ nhật có
chiều rộng khoảng 3 cm, chiều dài 4cm. Đầu búa có lỗ hình chữ nhật để tra cán.
Cán búa thƣờng đƣợc làm bằng loại gỗ chắc, dẻo có đƣờng kính từ 3,5 – 4cm.
Công cụ chăm sóc:
Cuốc bướm: với ngƣời Mông Bắc Mê chiếc cuốc bƣớm có rất nhiều công
dụng, nó không chỉ đƣợc dùng trong khai phá đất đai mà còn đƣợc dùng phổ
biến trong quá trình trồng tỉa và chăm bón. Nó rất thích hợp với địa hình canh tác
là vùng dốc núi, cuốc bƣớm dùng để bổ hốc tra hạt nhằm chống sự rửa trôi chất
dinh dƣỡng và để luồn lách vào những hốc đá làm cỏ. Cuốc bƣớm của ngƣời
Mông Bắc Mê có hình bán nguyệt, lòng cuốc trũm để dễ dàng làm cỏ và san đất.
Về hình thức trông to, lòng cuốc trũm sâu hơn so với các dân tộc khác trong
vùng, thích hợp với việc luồn lách làm sạch cỏ trong các khe đá hẹp, đất dốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
40
Cào cỏ: Gồm có cào tre, cào gỗ và cào sắt. Cào tre và cào gỗ đƣợc thiết
kế theo kiểu bán nguyệt (lƣỡi cào gỗ có hình răng cƣa) dùng để làm cỏ lúa
nƣớc nơi có cỏ dại đâm rễ không sâu xuống bùn, dùng cào cỏ và cào gỗ có thể
dễ dàng luồn lách từng khóm lúa. Cào sắt dùng để làm cỏ trên nƣơng, cào sắt
không có răng đƣợc cấu tạo từ một thanh sắt mỏng hay những con dao cũ
không sử dụng đƣợc nữa. Cào sắt có cấu tạo hình dấu chấm hỏi, lƣỡi cào
đƣợc dát mỏng để luồn lách các hốc đá cào sạch cỏ và vun các cây lƣơng thực
nơi mà cuốc bƣớm không thể dùng đƣợc. Cào sắt rất thích hợp với làm cỏ trên
nƣơng có lẫn nhiều đá.
Công cụ thu hoạch:
Liềm (las): Liềm gồm có 3 loại : Liềm lƣỡi vát bản rộng, lƣỡi khum bản
rộng và lƣỡi liềm hình bán nguyệt. Liềm vát bản rộng khoảng 4cm, đầu lƣỡi
hơi khum hình vành trăng, lƣỡi đƣợc rũa tạo rãnh răng cƣa nông và đều nhau,
phần răng cƣa chủ yếu nằm một bên lƣỡi, một bên lƣỡi vẫn phẳng mỏng nhƣ
lƣỡi dao. Loại liềm này đồng bào Mông dùng để móc hay cua lúa. Liềm khum
bản rộng không có răng, đƣợc uốn khum dần ngay từ chỗ tiếp giáp với tông
liềm. Chủ yếu đƣợc sử dụng trong việc làm cỏ, phát cây, ít sử dụng trong thu
hoạch lúa. Liềm hình bán nguyệt không có răng đƣợc uốn khum dần ngay từ
chỗ tiếp giáp với tông liềm, tạo ra lƣỡi liềm hình bán nguyệt dùng để cắt lúa
và cắt lanh.
Gùi (lù cở): chiếc gùi đã trở thành công cụ quen thuộc và đặc trƣng của
đồng bào Mông nói chung và không thể lẫn lộn với bất cứ dân tộc nào. Đó là
phƣơng tiện vận chuyển quan trọng của đồng bào và đƣợc sử dụng để đƣa hạt
giống, phân bón, công cụ ra nƣơng và gùi lúa, ngô và các nông sản khác về
nhà. Chiếc gùi trở nên thân thiết và tiện lợi trong mọi hoạt động sống của
đồng bào. Ngay cả khi các loại túi nilông, bao tải xuất hiện thì chiếc gùi của
ngƣời Mông vẫn tồn tại và chƣa lúc nào phai mờ vị trí của nó. Do phải thƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
41
xuyên lên đèo xuống dốc nên ngƣời Mông không thể dùng quang gánh nhƣ
ngƣời Kinh ở đồng bằng. Chiếc gùi đƣợc thiết kế để đựng đồ cho dù lên hay
xuống dốc chiếc gùi vẫn luôn áp sát v...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top