bebong_mimi

New Member
Download Tiểu luận Đối tượng nghiên cứu của xã hội học và ý nghĩa thực tiễn của việc nghên cứu xã hội học đối với lĩnh vực pháp luật

Download miễn phí Tiểu luận Đối tượng nghiên cứu của xã hội học và ý nghĩa thực tiễn của việc nghên cứu xã hội học đối với lĩnh vực pháp luật





MỤC LỤC
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ .1
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ Đối tượng nghiên cứu của xã hội học.1
1.1 Phân biệt “xã hội học” và “các khoa học xã hội” .2
1.2 Tồn tại hay không tồn tại xã hội học với tư cách là khoa học độc lập?.2,3,4
1.3 phương hướng giải quyết vấn đề .4
1.3.1 mối quan hệ giữa xã hội học và triết học xã hội .4,5,6
1.3.2. Mối quan hệ giữa xã hội học và các khoa học xã hội khác .6,7,8
1.4. Định nghĩa xã hội học .8,9
II/ Ý nghĩa thực tiễn của việc nghên cứu xã hội học đối với lĩnh vực pháp luật 9,10
C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ .10
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….1
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ Đối tượng nghiên cứu của xã hội học..........................................................1
1.1 Phân biệt “xã hội học” và “các khoa học xã hội”…………………........2
1.2 Tồn tại hay không tồn tại xã hội học với tư cách là khoa học độc lập?..............................................................................................................2,3,4
1.3 phương hướng giải quyết vấn đề ……………………………………....4
1.3.1 mối quan hệ giữa xã hội học và triết học xã hội………………...4,5,6
1.3.2. Mối quan hệ giữa xã hội học và các khoa học xã hội khác…….6,7,8
1.4. Định nghĩa xã hội học……………………………………………….8,9
II/ Ý nghĩa thực tiễn của việc nghên cứu xã hội học đối với lĩnh vực pháp luật…………………………………………………………………………9,10
C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ…………………………………………………...10
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội học là nghành khoa học nghiên cứu các quy luật và quá trình xã hội của các sự kiện, hiện tượng xã hội thể hiện trong hoạt động của các nhóm xã hội bằng các phương pháp định lượng. Đối với xã hội học, mọi cái không phải hình như hay chúng có vẻ là… Xã hội học được xem như bộ môn khoa học độc lập ra đời vảo khoảng những năm 30 của thế kỷ XIX ở Tây Âu. Và Auguste Comte , nhà xã hội học người pháp, là người sáng lập ra xã hội học. Ngay từ đầu, các nhà xã hội học đã nhấn mạnh nhiều vào việc cần thiết phải giải thích đời sống xã hội một cách khoa học. Sự phát triển của xã hội học và sự thừa nhận nó như bộ môn khoa học không phải là quá trình suôn sẻ và không có sóng gió. Từ trước, có nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau về xã hội học; tới nay, không có quan điểm duy nhất về đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Xã hội học trang bị những tri thức khoa học về các lĩnh vực xã hội và kĩ năng vận dụng chúng vào việc nghiên cứu, giải quyết những vần đề mà thực tiễn đặt ra. Và ý nghĩa thực tiễn của xã hội học đối với pháp luật là hết sức quan trọng.
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Trong quãng thời gian hang thế kỉ, vấn đề đối tượng nghiên cứu của xã hội học luôn có sự thay đổi. Một mặt nó dần dần được nhận thức một cách đúng đắn, chính xác hơn cùng với việc tách xã hội học ra khỏi triết học. Mặt khác, do sự tích lũy các tri thức, hiểu biết về xã hội càng tăng lên đã hướng xã hội học lí thuyết mà mỗi trào lưu, mỗi khuynh hướng xã hội học đều xác định cho mình những trọng tâm nghiên cứu các vấn đề xã hội. Điều đó dẫn đến những cuộc tranh luận bất tận xung quanh vấn đề đối tượng nghiên cứu của xã hội học kéo dài cho tới ngày nay.
1.1 Phân biệt “xã hội học” và “các khoa học xã hội”
Tất cả các ngành khoa học cũng như mọi lĩnh vực nghiên cứu đều phải giải quyết vấn đề đầu tiên đặt ra: đối tượng nghiên cứu của khoa học đó là cái gì? Phần lớn mọi người đều cảm giác rằng họ có thể hiểu được tiêu điểm của các nghành như toán học, vật lý học, lịch sử hay luật học…nhưng không dễ dàng hiểu được chính xác xã hội học là gì? Đối với các nhà xã hội học thì câu hỏi “xã hội học” là gì thường đặt ra nhiều vấn đề nan giải, rắc rối. Đưa ra định nghĩa ngắn gọn đại loại như “xã hội học là khoa nghiên cứu xã hội loài người và hành vi xã hội” có lẽ khá mơ hồ và chứa đựng ít thông tin( mặc dù khá xác đáng), không đủ chính xác để thể hiện phân biệt xã hội học với tâm lí học, chẳng hạn.
Tất cả các khoa học nghiên cứu về xã hội hay lĩnh vực xã hội như lịch sử, triết học, tâm lí học, lí luận nhà nước và pháp luật, xã hội học… đều là các khoa học xã hội. Không thể đồng nhất khái niệm “xã hội học” và “khoa học xã hội”. Bản thân xã hội học là môn khoa học xã hội nhưng không phải mọi khoa học xã hội đều là xã hội học. Muốn hiểu xã hội học là gì trước hết phải xác định khách thể của khoa học này. Khách thể nghiên cứu của xã hội học cũng như các khoa học xã hội khác chính là toàn bộ hiện thực xã hội. Nhưng sự khác nhau giữa xã hội học và các khoa học xã hội khác xuất phát từ sự khác nhau về đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học này. Quay lại định nghĩa ngắn gọn trên, các nhà xã hội học có thể chỉ ra những phạm vi cụ thể của hành vi xã hội mà họ quan tâm: mọi người cư xử thế nào trong gia đình? Tại sao lại có người nhúng tay vào tội ác? Những nội dung có thể đó rõ rang cho thấy tầm quan trọng của xã hội học nhưng cũng rất cần thiết và có lẽ có ích hơn khi nhấn mạnh rằng điểm quan trọng và khác biệt nhất của xã hội học không chỉ ở chỗ nó nghiên cứu cái gì mà còn nghiên cứu như thế nào, chỉ ra cách nhìn khác biệt của khoa học này đối với các nhân và xã hội.
1.2 Tồn tại hay không tồn tại xã hội học với tư cách là khoa học độc lập?
Tồn tại hay không tồn tại xã hội học với tư cách là khoa học độc lập? Nếu nó tồn tại đối thì đối tượng của nó là gì? Đây là chủ đề luôn gay tranh cãi giữa các trường phái xã hội học.
Xã hội học châu Âu theo truyền thống của Auguste comte và Emile Durkheim, ngay từ đầu đã xác định tiêu điểm của các nghiên cứu xã hội học là cơ cấu xã hội, sự kiện xã hội, hướng tới khám phá những quy luật tác động tới sự vận hành của xã hội. Xã hội có cấu trúc như thế nào? Gồm những bộ phận nào hợp thành? Chẳng hạn, các nhà xã hội học cấu trúc coi xã hội học như tổng thể và quan tâm xem xét nó được cấu trúc như thế nào. Còn các nhà xã hội học theo lí thuyết hành động xã hội học như Max Weber lại quan tâm đến những khía cạnh cá nhân của sự tác động qua lại trong xã hội và các khía cạnh này hoạt động như thế nào.
Trường phái xã hội học Mỹ lại quan niệm xã hội học là khoa học nghiên cứu các hành vi của con người. Với lí thuyết cấu trúc – chức năng, các nhà xã hội học Mỹ(Parson) cho rằng muốn nghiên cứu cơ cấu xã hội thì phải nghiên cứu hành vi của con người thì mới hiểu được xã hội. Xã hội học nghiên cứu về con người phải luôn luôn trong mối quan hệ với con người, với cộng đồng, với tập thể xã hội, trong cách thức con người liên hệ với nhau.
Cuộc tranh luận đặc biệt gay gắt và phức tạp diễn ra trong giới khoa học Xô viết trước đây.
Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở Liên Xô(cũ) tồn tại hai quan điểm cơ bản. Quan điểm thứ nhất đã đồng nhất xã hội học với chủ nghĩa duy vật lịch sự (triết học về xã hội). Vì chủ nghĩa duy vật lịch sự là bộ phận khoa học cơ bản và phổ biến trong các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy ở Liên Xô trước đây cho nên xã hội học với tư cách một khoa học độc lập coi như không tồn tại. Quan điểm thứ hai lại không thừa nhận sự tồn tại của xã hội học nói chung ( lí thuyết hay đại cương ) mà chỉ thừa nhận các lĩnh vực xã hội học nghiên cứu những vấn đề xã hội cụ thể. Điều này có nghĩa là họ không ph
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tiểu luận Trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong thương mại Luận văn Kinh tế 0
T Tiểu luận Đường lối đối ngoại của Đảng ta 9 điểm Văn hóa, Xã hội 2
T Tiểu luận Tổng quan về Bảng cân đối kế toán Kế toán & Kiểm toán 0
V Tiểu luận: Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt N Tài liệu chưa phân loại 0
F Tiểu luận: Phân tích vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc đảm bảo Tài liệu chưa phân loại 0
K Tiểu luận: đối tượng tính thuế của thuế tài nguyên Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Xác định nghĩa vụ của cha mẹ trước những tai nạn, thương tích đối với trẻ em Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: MỘT SỐ DỰ ĐOÁN VỀ MẶT ĐỊNH TÍNH ĐỐI VỚI LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG THÔNG QUA VIỆC TÌM HIỂU Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE ĐỐI VỚI LOÀI Listeria monocytogenes Ở CANADA Tài liệu chưa phân loại 0
P Tiểu luận: thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế Việt Nam hiệ Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top