cherub1707

New Member
Download Luận văn Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi tính đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc

Download miễn phí Luận văn Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi tính đa dạng thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc





Thảm thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh là kiểu rừng
kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, cho đến nay chúng đã bị phá huỷ
nghiêm trọng, thay thế vào đó là các kiểu thảm thứ sinh nhân tác [5].
Chúng tôi đã nghiên cứu phân loại thảm thực vật khu vực Trạm Đa dạng
sinh học Mê Linh và mở rộng phạm vi nghiên cứu ra vùng phụ cận thuộc
vùng núi phía bắc xã Ngọc Thanh, phía nam Vườn Quốc gia Tam Đảo,
xã Trung Mỹ huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc để xác định thực trạng
thảm thực vật. Kết quả nghiên cứu nh ư sau:



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

gỗ có mật độ thưa 100-200 cây/1ha, các
loài cây gỗ thường gặp như: Kháo (Phoebe spp.), Lá nến (Macaranga
denticulata), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Chẹo (Engelhardtia
roxburghiana), Dẻ gai (Castanopsis indica), Sổ (Dillenia indica), Re
(Cinnamomum balansae), Gió (Rhamnoneuron balansae)... Thảm tươi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
41
có thành phần tương tự như rừng cây lá rộng đã nêu trên, độ dày rậm
(Cop2).
4.1.3. Lớp quần hệ rừng thƣa
4.1.3.1. Rừng thƣa thƣờng xanh ở địa hình thấp và núi thấp
Trong khu vực nghiên cứu kiểu rừng này chiếm ưu thế. Đó là rừng
phục hồi sau khai thác và sau sử lý trắng thực bì để trồng rừng phân bố
chủ yếu ở vùng sườn núi và ven chân đồi. Rừng gồm có tầng cây gỗ cao
trung bình 8 - 9m, đường kính trung bình 10 - 11cm với độ tàn che
0,5 - 0,6.
Thành phần cây gỗ chủ yếu là các loài thường xanh: Dẻ gai
(Castanopsis indica), Kháo (Phoebe spp.) Chẹo (Engelhardtia
roburghiana), Bùm bụp nâu (Mallotus paniculatus), Bời lời (Litsea
umbellata, L. verticillata), Trám (Canarium album), Bứa (Garcinia
cowa, G. oblongifolia), Trâm (Syzyum cinereum...
Dưới tầng cây gỗ là cây bụi và cây con tái sinh. Các loài thường
gặp: Thàu táu (Aporosa sphaerosperma), Me rừng (Phyllanthus
emblica), Lấu (Psychotria rubra), Trọng đũa (Ardisia aciphylla), Sim
(Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma normale, Osbeckia
chinensis)...
Thảm tươi thưa, chủ yếu là các loài cây ưa sáng chịu khô hạn: Chít
(Thysanolaena maxima), cỏ gừng (Panicum repens), Cỏ tranh (Imperata
cylindrica), Cỏ vừng (Hediotis auricularia), Guột (Dicranopteris
linearis) Chân xỉ (Pteris linearis). Kiểu rừng này có các ưu hợp sau:
- Dẻ gai (Castanopsis indica) + Kháo (Phoebe lanceolata) + Chẹo
(Engelhardtia roburghiana),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
42
- Bời lời (Litsea umbellata, L. verticillata) + Kháo (Phoebe
tavoyana) + Bùm bụp nâu (Mallotus paniculatus) + Trám (Canarium
album).
4.1.3.2. Rừng thƣa rụng lá mùa khô ở địa hình thấp và núi thấp
Trong thực tế cho thấy , tại trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc bao
gồm rất nhiều Quần xã thực vật . Tất cả các quần xã thuộc quần hệ này
rụng lá về mùa khô. Thời gian rụng lá thường từ tháng 12 năm trước đến
tháng 2 năm sau, có các loại ưu hợp sau:
- Sau sau (Liquidambar formosana) + Trôm (Sterculia lanceolata) +
Bồ đề (Styrax tonkinnensis). Thường gặp trên sườn núi, ở độ cao từ 150 đến
400 m. Trong quần xã, một số loài như Sau sau, Bồ đề đều rụng lá về
mùa khô. Tại một số nơi (như ở Hang dơi, Đồng trầm thuộc xã Ngọc
Thanh), Sau sau mọc thành những quần hợp với độ ưu thế tuyệt đối
chiếm đến 90% hệ số tổ thành.
- Hoắc quang (Wendlandia paniculata) + Bùm bụp nâu (Mallotus
paniculatus) + Kháo (Phoebe tavoyana) phân bố trên sườn và đỉnh dông.
4.1.4. Thảm cây bụi
4.1.4.1. Thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thƣờng xanh cây lá rộng
trên đất địa đới.
*. Có cây gỗ hai lá mầm mọc rải rác, các quần xã này hình thành do
khai thác quá mức, chặt phá rừng làm nương rãy, xử lý trắng thực bì
trồng rừng nhưng bị thất bại. Thành phần gồm các loài cây bụi phổ biến
trên vùng đồi như: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma
normale), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thàu táu (Aporosa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
43
sphaerosperma), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Phèn đen
(Phyllanthus riticulatus), Găng (Randia spinosa), Thành ngạnh
(Cratoxylum pruniflorum), Ba chạc (Euodia lepta). Có 3 ưu hợp phổ
biến là:
- Sim (Rhodomyrtus tomentosa) + Mua (Melastoma normale) +
Thấu kén (Helicteres angustifolia).
- Ba chạc (Euodia lepta) + Sim (Rhodomyrtus tomentosa) + Mua
(Melastoma normale ).
- Me rừng (Phyllathus emblica) + Thàu táu (Aporosa
sphaerosperma) + Sim (Rhodomyrtus tomentosa) + Mua (Melastoma
normale).
4.1.5. Thảm cỏ
4.1.5.1. Thảm cỏ dạng lúa trung bình nhiệt đới có hay không có cây gỗ
* Thảm cỏ dạng lúa trung bình chịu hạn:
- Có ưu hợp Lách (Saccharum spontaneum) + Chít (Thysanolaena
maxima) + Cỏ tranh (Imperata cylindrica).
- Thành phần cây bụi chủ yếu là cây chịu hạn: Me rừng (Phyllanthus
emblica), Thàu táu (Aporosa sphaerosperma), Hoắc quang (Wendlandia
paniculata), Găng (Randia spinosa), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua
(Melastoma normale)...
4.1.5.1.2. Thảm cỏ thấp không dạng lúa có hay không có cây gỗ
* Thảm cỏ thấp không dạng lúa chịu hạn:
Có ưu hợp Guột (Dicranoteris linearis), hình thành trên đất sau
nương rẫy và đất trồng rừng bị thất bại hay những nơi thường xuyên bị
cháy rừng. Đây là kiểu thảm rất phổ biến trong khu vực nghiên cứu,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
44
phân bố trên các sườn núi độ cao từ 300-400 m trở xuống. Cây gỗ và cây
bụi có Me rừng (Phyllanthus emblica), Thàu táu (Aporosa
sphaerosperma), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Găng (Randia
spinosa), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma normale)...
Như vậy, trong khu vực nghiên cứu có 4 lớp quần hệ: lớp quần hệ
rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ thảm cây bụi và lớp quần
hệ thảm cỏ, với các kiểu thảm thực vật tương ứng.
4.2. Hiện trạng và nhƣ̃ng đặc trƣng cơ bản của một số trạng thái
thảm thƣ̣c vật chính trong khu nghiên cƣ́u
4.2.1. Các trạng thái thảm thực vật và các điểm nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tui chỉ tập trung nghiên
cứu ở một số trạng thái TTV chính trong Trạm ĐDSH Mê Linh, đó là:
1. Trạng thái TTV thấp phục hồi tự nhiên sau nương rãy
2. Trạng thái TTV cao phục hồi tự nhiên sau nương rãy
3. Trạng thái TTV cao phục hồi tự nhiên sau khi KTK
4. Rừng non
4.2.2. Tính đa dạng hệ thực vật
Qua kết quả điều tra về thành phần loài trong các trạng thái TTV
cây bụi ở Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc, chúng tui đã lập danh lục
thực vật và thống kê được 163 loài thuộc 130 chi và 60 họ của 4 ngành
thực vật bậc cao có mạch. Danh sách các loài theo tên họ, chi, và được
xếp theo A,B,C, được thống kê ở bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
45
Bảng 4.2. Thống kê các thành phần thực vật trong các điểm nghiên
cứu
STT Ngành Họ Chi Loài
Số họ Tỷ lệ
(%)
Số chi Tỷ lệ
(%)
Số
loài
Tỷ lệ
(%)
1 Ngành Thông đất (
Lycopodiophyta)
1 1,7 2 1,5 2 1,2
2 Ngành Dương xỉ
(Polypodiophyta)
4 6,6 4 3,1 6 3,7
3 Ngành Thông –
Ngành hạt trần
(Gymnospermae)
1 1,7 1 0,8 1 0,6
4 Ngành Mộc lan
(Magnoliophyta)
54 90 123 94,6 154 94,5
Tổng số 60 100 130 100 610 100
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hệ thực vật của các trạng thái
TTV đặc trưng cho thảm cây bụi tương đối phong phú và đa dạng. Sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tnu.edu.vn
46
phân bố của các Taxon trong các ngành là không đồng đều. Ưu thế hoàn
toàn là Ngành Mộc Lan, ngành này có đa số loài, số chi chiếm khoảng
90%, và số họ chiếm 81,7% tổng số loài, chi và họ của toàn hệ. Tiếp đến
là ngành Dương xỉ có số loài là 67 chiếm 11% tổng số loài của toàn hệ.
Ba ngành còn lại có tỷ trọng thấp là ngành Hạt trần, ngành Mộc tặc,
ngành Thông đất chỉ có không quá 6 loài đóng góp cho hệ thực vật trong
các trạng thái thảm cây bụi ở Trạm
4.2.3. Thành phần loài
4.2.3.1. Thảm thƣ̣c vật thấp phục hồi tự nhiên sau ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top