kyniem_12a8

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn -Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn -Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất





MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu và chữ viết . .i
Danh mục các bảng . .ii
Danh mục các hình .iii
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 12
1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu. 12
1.1.1. Tổng quan chung về gỗ Mỡ . 12
1.1.2. Tổng quan về gỗ mỡ trồng tại Bắc Kạn . 16
1.2. Tổng quan về nghiên cứu và sử dụng gỗ Mỡ . 17
1.2.1. Trên thế giới . 17
1.2.2. Ở Việt Nam . 18
1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu . 20
1.3.1. Thị trấn Bằng Lũng . 20
1.3.2. Xã Đông Viên . 23
1.3.3. Xã Bình Trung . 26
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 29
2.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và chất lượng gỗ . 29
2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất gỗ đến chế biến sử dụng gỗ . 31
2.2.1. Ảnh hưởng của một số tính chất vật lý của gỗ đến chế biến sử dụng gỗ . 31
2.2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất cơ học của gỗ tới công nghệvà sử dụng gỗ . 33
Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35
3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 35
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 35
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu . 35
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu . 35
3.3. Nội dung nghiên cứu . 36
3.3.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến phát triể n của cây gỗ mỡ 10 tuổi . 36
3.3.2. Xác định tính chất của gỗ Mỡ 10 tuổi . 36
3.3.3. Xác định mối tương quan giữa khả năng sinh trưởng phát
triển, chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi và định hướng sử dụng . 36
3.4. Phương pháp nghiên cứu . 37
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu . 37
3.4.2. Phương pháp luận . 37
3.4.4. Phương pháp thực nghiệm . 37
3.4.5. Phương pháp tổng hợp kết quả và xử lý thống kê toán học . 43
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 45
4.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi . 45
4.1.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Bình Trung ảnh hưởng đến đường
kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi . 45
4.1.2. Điều kiện sinh trưởng tại xã Đông Viên ảnh hưởng đế n đường kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi . 47
trồng tại 3 vùng nghiên cứu . 51
4.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây Mỡ 10 tuổi đối với chất lượng gỗ . 51
4.2.1. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây đến độ ẩm tuyệt đối . 51
4.2.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức hút nước tối đa của gỗ . 53
4.2.3. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khối lượng thểtích gỗ . 54
4.2.4. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khả năng dãn nở . 56
4.2.5. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ . 57
4.2.6. Ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức kéo dọc thớ . 59
4.2.7. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu uốn tĩnh . 60
4.3. Đánh giá chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi . 63
4.3.1. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào cấu tạo gỗ. 63
4.3.2. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất vật lý của gỗ . 64
4.3.3. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất cơ học của gỗ . 67
4.4. Đề xuất hướng sử dụng gỗ mỡ 10 tuổi . 69
4.4.1. Trong xây dựng . 69
4.4.2. Trong sản xuất đồ mộc thông dụng . 70
4.4.3. Trong sản xuất ván nhân tạo . 71
4.4.4. Trong một số lĩnh vực khác . 74
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 76
5.1. Kết luận . 76
5.2. Kiến nghị . 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

hấy, đối với cây gỗ mỡ 10 tuổi, đường kính
trung bình đạt tới 15,20 cm, chiều cao 14,53 m. Đây là một kết quả phát triển
tương đối tốt đối với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Tuy nhiên, tại kết quả này cho thấy,
có những cây Mỡ đường kính lên tới 19,75cm, gần đạt được 2cm/năm. Có
những cây đường kính chỉ đạt được 10,51cm, đạt 1cm/năm. Điều đó cho thấy,
ngoài yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết, ánh sáng…. là một yếu quan trọng ảnh
hưởng đến đường kính của cây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
4.1.2. Điều kiện sinh trƣởng tại xã Đông Viên ảnh hƣởng đến đƣờng kính
và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi
Đặc điểm thời tiết - Khí hậu thuỷ văn
Lượng mưa bình quân năm 1.338 mm nhưng phân bố không đều. Mùa
khô từ tháng 10 đến 3 năm sau; Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa
tập trung vào tháng 7, 8, 9 từ 1.027 mm chiếm 85 đến 90% lượng mưa cả năm
- Con suối thứ nhất bắt nguồn từ xã Phương Viên chảy qua xã Rã Bản
sau đó chảy qua xã Đông Viên đi về huyện Bạch Thông (Con suối này là đầu
nguồn của Sông Cầu)
- Con suối thứ hai bắt nguồn từ xã Đại Sảo chảy qua xã Đông Viên
nhập với còn suối chảy từ xã Rã Bản xuống
Đất đai, thổ nhưỡng
Bảng 4.3. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Đông Viên
Tầng đất Độ pH
Hàm lƣợng
N (%)
Hàm lƣợng
mùn OM (%)
Hàm lƣợng
K2O (%)
Hàm lƣợng
P2O5 (%)
A 4,78 0,121 2,799 2,323 0,051
B 3,78 0,081 1,582 1,866 0,048
C 3,69 0,054 1,246 1,097 0,048
Qua kết quả về điều kiện tự nhiên và kết quả phân tích phẫu diện đất tại
bảng 4.3 ta thấy, với hàm lượng mùn như vậy đáp ứng được với sự phát triển
của cây Mỡ. Bên cạnh đó lượng mưa trung bình 1338 mm, độ ẩm cao từ 85-
90% là rất phù hợp với cây gỗ Mỡ, đặc biệt vùng này có 2 con suối chảy qua,
tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều tiết khí hậu, nhiệt độ, nguồn nước phù
hợp cho cây Mỡ phát triển.
Với những điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai thổ nhưỡng như vậy,
chúng tui tiến hành đo ngẫu nhiên về kích thước và chiều cao cây thí nghiệm.
Bảng 4.4. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Đông Viên
Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Đƣờng kính (cm) 24,20 11,15 16,73
Chiều cao (m) 18,40 11,50 14,19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
Đặc điểm thời tiết – Khí hậu thuỷ văn
Thị trấn Bằng Lũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai
mùa rõ rệt.
- Nhiệt độ trung bình năm: 22,2oC
- Nhiệt độ tối cao là: 32,0oC
- Nhiệt độ tối thấp là: 10,00C
- Lượng mưa trung bình năm: 1.410 mm
- Trung bình tháng cao nhất: 319,4 mm
- Trung bình tháng thấp nhất: 8,5 mm
- Độ ẩm bình quân năm: 84%
- Độ ẩm cao nhất: 88%
- Độ ẩm thấp nhất: 79%
Thuỷ văn: Bằng Lũng có ba con suối:
- Con suối thứ nhất bắt nguồn từ suối ngầm đùn lên thuộc tổ 4 chảy về
phía nam qua địa phận tổ 12, tổ7, Bản Duồng thuộc Thị trấn Bằng Lũng và
chảy sang xã Bằng Lãng
- Con suối thứ hai bắt nguồn từ vùng núi của thôn Nà Pài - Thị trấn
Bằng Lũng chảy qua thôn Bản Duồng và nhập cùng con suối bắt nguồn từ tổ
4 sau đó cùng chảy sang xã Bằng Lãng
- Con suối thứ ba từ xã Ngọc Phái chảy qua thôn Bản Tàn và sau đó chảy
về xã Bằng Lãng.
Đặc điểm đất đai và thổ nhưỡng
Đất đai Thị trấn Bằng Lũng chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên
đá mẹ biến chất và đất Feralit vàng phát triển trên đá mác ma axit. Độ sâu
tầng đất trên 40 cm, đất có thành phần cơ giới thị trung bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
Bảng 4.5. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bằng Lũng
Tầng đất Độ pH
Hàm lƣợng
N (%)
Hàm lƣợng
mùn OM (%)
Hàm lƣợng
K2O (%)
Hàm lƣợng
P2O5 (%)
A 3,74 0,166 3,938 1,633 0,033
B 3,79 0,080 1,838 1,694 0,022
C 3,81 0,036 1,208 2,386 0,012
Với kết quả điều kiện tự nhiên và kết quả phân tích phẫu diện đất tại
bảng 4.5 cho thấy, hàm lượng mùn lớn hơn 3% là rất phù hợp cho cây Mỡ
phát triển. Bên cạnh đó với lượng mưa trung bình 1410 mm, độ ẩm trên 80%,
nhiệt độ trung bình là 22,20C. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển đối với cây Mỡ. Đặc biệt tại vùng này có tới 3 con suối chảy qua, có vai
trò điều tiết khí hậu, nhiệt độ trong vùng, cung cấp nước cho cây ở khu vực
xung quanh, tạo điệu kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
Mỡ.
Với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng như vậy, ta có kết quả của sự
sinh trưởng và phát triển của cây gỗ Mỡ được trồng tại Bằng Lũng thể hiện
thông qua đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi.
Bảng 4.6. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Bằng Lũng
Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Đƣờng kính (cm) 22,93 10,19 16,39
Chiều cao (m) 18,60 11,40 15,07
Qua kết quả tại bảng 4.6 ta thấy, đường kính lớn nhất của cây Mỡ 10
tuổi đạt 22,93 cm, đạt trên 2 cm/năm, đường kính nhỏ nhất là 10,19 cm, đạt
khoảng 1 cm/năm, giá trị trung bình đạt 16,39 cm, đây cũng là một kết quả
tương đối cao so với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Chiều cao của cây Mỡ 10 tuổi tại
vùng này là khá đồng đều, chênh lệch giữa chiều cao lớn nhất và chiều cao
nhỏ nhất là không đáng kể, giá trị chiều cao trung bình là 15,07m.
Qua kết quả tại các bảng ta có bảng so sánh chiều cao và đường kính
của cây Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng
khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
Bảng 4.7. Bảng so sánh đường kính và chiều cao cây mỡ trồng tại
3 vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng
Đường kính (mm) 15,20 16,73 16,39
Chiều cao (mm) 14,53 14,19 15,07
Qua kết quả tại bảng 4.7 cho thấy, đường kính trung bình của xã đại
diện cho 3 vùng có điều kiện sinh trưởng khác nhau cho kết quả sinh trưởng
về đường kính và chiều cao của gỗ mỡ là có sự khác nhau nhưng không đáng
kể. Điều đó cho thấy, đường kính và chiều cao của cây gỗ mỡ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thời tiết, nhiệt độ, khí hậu, đất đai. Qua Bảng
phân tích phẫu diện đất cho thấy, hàm lượng mùn có trong đất của xã Bình
Trung là lớn nhất sau đó đến Bằng lũng và Đông viên, nhưng sự chênh lệch là
nhỏ. Với kết quả đó ta thấy đường kính của gỗ mỡ được trồng tại Bình Trung
lại đạt nhỏ nhất (15,20 mm) sau đó đến Bằng Lũng (16,39 mm) và lớn nhất là
Đông Viên (16,73). Điều đó cho thấy sự chênh lệch về hàm lượng mùn trong
đất tại 3 tầng là không có ảnh hưởng nhiều tới kết quả đường kính và chiều
cao, mà có thể khẳng định rằng chiều cao và đường kính cây Mỡ 10 tuổi được
trồng tại 3 vùng này có sự khác nhau là do điều kiện thời tiết, khí hậu tại 3
vùng. Về thời tiết tự nhiên ta thấy 3 vùng có khí hậu là gần giống nhau, nhưng
sự khác 3 vùng này là ở Đông Viên và Bằng Lũng là có 2-3 con suối chảy qua
là điều kiện thuận lợi để điều tiết khí hậu, nhiệt độ, cung cấp nước cho cây,
tạo điều kiện phù hợp cho sự phát triển của cây gỗ Mỡ, trong khi đó ở Bình
Trung thì lại khôn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top