Download Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng





MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
1.Tính cấp thiết của đề tài . . . 1
2. Mục tiêu của đề tài . . . . 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . . . 4
1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn . 4
1.1.2. Tập tính của lợn . 6
1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn . 8
1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn . 8
1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn . 9
1.1.6. Đặc điểm sinh sản và khả năng sản xuất của lợn nái . 16
1.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn. 27
1.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam . . 29
1.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới . 29
1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước . 32
1.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng . 37
Chương 2: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu . . . 39
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . . . 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 39
2.3. Nội dung nghiên cứu. . . 39
2.5.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thịt nạc . 45
2.6. Phương pháp xử lý số liệu . . . 46
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 47
3.1. Tình hình phát triển và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.1. Biến động về số lượng và phân bố đàn lợn qua 3 năm (2006 - 2008) của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã điều tra của huyện Bảo Lạc . 49
3.1.3. Hiện trạng và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 51
3.2. Một số đặc điểm sinh học của lợn Bảo Lạc . . 55
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình các nhóm lợn theo màu sắc lông . 55
3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc . 58
3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc . 60
3.4. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc . 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 83
1. Kết luận . . . . 83
2. Đề nghị . . . . 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
PHỤ LỤC . 90
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ó từ thời đồ đá mới, cách đây khoảng
1 vạn năm. Từ khi con người biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá, họ đã
săn bắn, hái lượm và bắt được nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn rừng. Khi
đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích trữ thực phẩm và lương thực cho
những ngày không săn bắn và hái lượm được và họ đã giữ lại những con vật
đã săn bắt được và thuần dưỡng chúng. Cũng từ đó, nghề chăn nuôi lợn đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
được hình thành. Trải qua thời kỳ Bắc thuộc và dưới ách đô hộ của phong
kiến phương Bắc, đời sống của nhân dân ta rất khổ cực, ngành nông nghiệp
nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng không phát triển được. Vào khoảng cuối
thế kỷ XVIII, khi có trao đổi văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam, chăn
nuôi lợn được phát triển. Dân cư phía Bắc đã nhập các giống lợn lang Trung
Quốc vào nuôi tại các tỉnh miền Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, trong thời kỳ này,
trình độ chăn nuôi lợn vẫn còn rất thấp. Trong thời kỳ Pháp thuộc, khoảng
1925, Pháp bắt đầu cho nhập các giống lợn châu Âu vào nước ta như giống
lợn Yorkshire, Berkshire và cho lai tạo với các giống lợn nội nước ta như lợn
Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Bồ Xụ. Cùng với việc tăng nhanh về số lượng, chất
lượng đàn lợn cũng không ngừng được cải thiện. Các phương pháp nhân
giống thuần chủng và các phép lai được thực hiện. Trong thời gian từ 1960,
chúng ta đã nhập nhiều giống lợn cao sản thông qua sự giúp đỡ của các nước
XHCN anh em. Từ năm 1986 đến nay, nước ta chuyển đổi nền kinh tế,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với môi trường sinh thái và
nông nghiệp sản xuất hàng hóa, để tham gia thị trường khu vực (AFTA) và
tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chăn nuôi lợn trong cả nước đã có
nhiều thành công đáng kể, như đàn lợn đã tăng tỷ lệ nạc từ 33,6% ở lợn nội,
lên 40,6% ở lợn lai (miền Bắc) và 34,5% ở lợn nội, lên 42% tỷ lệ nạc ở lợn
lai (miền Nam). Đối với lợn lai 3 máu ngoại (Landrace x Yorkshire) x Duroc
tỷ lệ nạc trong nghiên cứu đạt 58-61%, trong đại trà sản xuất đạt 52-56%.
Năm 2001, cả nước có 21.741 ngàn con lợn, sản xuất 1513 ngàn tấn thịt lợn
hơi, xuất khẩu 27,3 ngàn tấn thịt xẻ, chiếm 2,6% số thịt lợn sản xuất ra.
(Theo Nguyễn Đăng Vang, 2002), (dẫn theo Nguyễn Quang Linh và CS, 2008) [29].
Năm 2000, Việt Nam đã xuất khẩu được 12.200 tấn thịt lợn và năm
2001 là gần 30 ngàn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD. Ba
mặt hàng thịt lợn xuất khẩu là lợn sữa, lợn mảnh và lợn choai, trong đó sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
phẩm lợn choai có tỷ lệ nạc cao 50 - 55% đã có nhiều thuận lợi hơn về thị
trường và giá cả xuất khẩu. Ta thường xuất khẩu thịt lợn mảnh vào thị trường
Liên bang Nga, tuy nhiên, số lượng giảm dần, do khó khăn về giá cả và
cách thanh toán. Thịt lợn sữa và thịt lợn choai ta xuất khẩu sang Hồng
Kông, Trung Quốc và Malayxia. Việc xuất khẩu thịt lợn nhìn chung còn ít về
số lượng và bị cạnh tranh về giá cả rất gay gắt với thịt lợn của Braxin và
Trung Quốc. Mặc dù ở gần một số thị trường tiêu thụ chính như Trung Quốc,
Nga, Hồng Kông, Nhật Bản... nhưng sản xuất và xuất khẩu thịt lợn của Việt
Nam vẫn chưa có được sức cạnh tranh, Cục Chăn nuôi (2006) [5].
* Kết quả sản xuất chăn nuôi lợn năm 2008
Số liệu thống kê 1/4/2008, tổng đàn lợn cả nước có mặt 25,58 triệu con
giảm 3% so với cùng kỳ năm trước, đàn lợn nái 3,76 triệu con giảm 2,1%.
Vùng có tỷ lệ giảm cao là ĐBSCL 9,7%, DHNTB 8,9%, BTB 5,6%, TN và
ĐBSH 4%. Chăn nuôi lợn đã có dấu hiệu khôi phục nhanh, theo báo cáo của
các địa phương tổng đàn lợn cả nước năm 2008 có thể đạt 27 triệu con tăng
1,5% năm 2007, sản lượng thịt ước đạt 2,7 triệu tấn tăng 5,8%, Cục chăn nuôi (2008) [6].
Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở nước ta đã thích nghi với
điều kiện kinh tế sinh thái của địa phương. Chúng có các đặc điểm di truyền
quý giá, đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô, cùng kiệt dinh dưỡng, tính
chống chịu các bệnh nhiệt đới nhất là bệnh ký sinh trùng. Một số giống đẻ
nhiều con và phẩm chất thịt ngon, một số giống thích nghi với các vùng núi
cao nhiệt độ tương đối thấp như lợn Mẹo, lợn Mường Khương, một số chịu
được với môi trường ẩm ướt như lợn Ỉ, Móng Cái. Đây là đặc tính nguồn gen
rất quý của giống lợn nội nước ta, do đó nó được sử dụng là nguồn cung cấp
gen để lai tạo giống (Lê Viết Ly, 1994) [31].
Không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng con giống và sản phẩm
trong chăn nuôi lợn, kịp thời đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng và xuất khẩu. Các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
nhà khoa học chuyên ngành, nhà chăn nuôi đã và đang tích cực tìm kiếm
nhiều giải pháp trên nhiều phương diện về sinh học, hoá học, lý học…. nghiên
cứu về con lợn.
Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng và CS
(2008) [14] đã cho biết khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn thương phẩm
3,4 và 5 giống ngoại nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, lợn lai
giữa 3 giống L, Y và Duroc có nguồn gốc từ Mỹ. Các dòng lợn thương phẩm
này đều được thị trường chấp nhận và ưa chuộng. Kết quả đã cho thấy, tỷ lệ
nạc của nhóm lợn lai 3 giống đạt 59,83 %, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
(kg) là 2,70; Độ dày mỡ lưng (mm) 11,27; Diện tích cơ thăn 46,24cm2; Tăng
trọng bình quân/ngày (g) 756,16; tỷ lệ móc hàm 76,75%. Nhóm lợn lai 3 máu
này mang đầy đủ tiềm năng di truyền cao về khả năng tăng khối lượng, khả
năng chuyển hoá thức ăn và tỷ lệ nạc.
Với nguy cơ biến mất của các giống gia súc, gia cầm nội, năm 1989,
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức thực hiện: “Đề án bảo tồn nguồn
gen vật nuôi Việt Nam”. Từ đó đến nay, các bộ và các cơ quan tổ chức có
liên quan đã làm được nhiều việc từ kiểm kê quỹ gen vật nuôi, phát hiện một
số giống mới, xây dựng hệ thống lưu giữ quỹ gen, xuất bản 4 đầu sách và tạp
chí chuyên đề, đề xuất các chủ trương và biện pháp bảo vệ nguồn gen vật
nuôi bản địa.
Tác giả Lê Viết Ly (1999) [32] cho biết: Hiện nay đề án bảo tồn nguồn
gen vật nuôi Việt Nam đã và đang triển khai tốt chương trình lưu giữ quỹ gen
một số giống có nguy cơ biến mất là lợn Mẹo ở Nghệ An, lợn Sóc ở Buôn Mê
Thuột và triển khai nhiều biện pháp đồng bộ để bảo vệ, giữ gìn khai thác nguồn
gen đã phát hiện được.
Tại tỉnh Quảng Trị, ngoài những giống lợn cho năng suất cao còn có
một giống lợn tồn tại và gắn bó từ lâu đời với người dân tộc Pa-cô, Vân Kiều.
Giống lợn này có khả năng dùng được những loại thức ăn thô xanh cao, chịu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
được khí hậu khắc nghiệt, cách chăn nuôi đơn giản, khả năng chống
đỡ bệnh tật tốt, thịt thơm ngon, có thể sánh ngang với thịt lợn rừng. Đó chính
là giống lợn Vân Pa. Năm 2004, giống lợn Vân Pa đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu lựa chọn một số loại giá thể và dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho trồng rau thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top