giacmotoday

New Member
Download Đề tài Quá tình giao lưu văn hoá của nền văn minh Chăm Pa

Download miễn phí Đề tài Quá tình giao lưu văn hoá của nền văn minh Chăm Pa





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA 6
1. Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người 6
2. Sơ lược về điều kiện töï nhieân, kinh tế - xã hội của Chăm Pa 9
2.1 điều kiện về tự nhiên 9
2.2 điều kiện về kinh tế-xã hội 11
CHƯƠNG II: QUÁ TÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA 15
1. Sự hình thành những nhân tố mới trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá từ nguời Chăm Pa 15
1.1 Giao lưu với Ấn Độ và ấn độ giáo 15
1.2 Giao lưu với Khơme 22
1.3 Anh hưởng của hồi giáo .23
1.4 Văn hoá champa trong sự giao lưu với đại việt .17
1.5 Anh hưởng của trung quốc 28
2. Xu hướng phân ly, hoà nhập, tiếp biến văn hoá của cư dân Chăm Pa 28
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HOÁ CHĂM PA 37
1. Thực trạng của các giá trị văn hoá chămpa hiện nay .38
1.1 Chữ viết 38
1.2 Nghệ thuật kiến trúc 39
1.3 Nghệ thuật điêu khắc .40
1.4 Nghệ thuật ca múa nhạc .41
1.5 Một số nghề thủ công.42
1.6 Phong tục và tín ngưỡng
2. Biện pháp, phương hướng trong việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá Chăm .43
2.1 Biện pháp .43
2.2 Phương hướng .
44 KẾT LUẬN .46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

rũ. Apsara Chăm không giống với các Apsara Khơme với vẻ nghiêm trang đế gầy guộc giữa rừng núi, cỏ cây và thần thánh.
Trong việc xây dựng các đền tháp, người Chăm cũng có những nét riêng. Các đền tháp Chăm Pa có quy mô không quá lớn, độ xây dựng bằng gạch và vật liệu lấy từ địa phương không hoành tráng, đồ sộ như các đền tháp Ấn Độ và Khơme.
* Phaät giaùo
So vôùi Aán Ñoä giaùo, phaät giaùo ñöôïc truyeàn vaøo Chaêmpa muoän hôn vaø chòu aûnh höôûng gaén hôn nhöng cuõng coù daáu aán khaù roõ neùt trong lòch söû vaên hoùa cuûa cö daân Chaêmpa. Phaät giaùo ñöôïc ñoaùn ñònh vaøo Chaêmpa khoaûng theá kyû IX trong vöông trieàu Indrapura vôùi kinh ñoâ Ñoàng Döông. Ñoàng Döông ñöôïc coi laø “trung taâm phaät giaùo Chaêmpa”, laø tu vieän quan troïng cuûa phaät giaùo Ñaïi Thöøa ôû Ñoâng Nam AÙ theá kyû thöù IX- X. nhö vaäy toàn taïi ngaén vaø ít aûnh höôûng hôn so vôùi Aán ñoä giaùo vaø Hoài giaùo nhöng phaät giaùo cuõng ghi daáu aán trong lòch söû vaên hoùa cuûa vöông quoác Chaêmpa.. Phật giáo ảnh hưởng vào Chăm pa vào khoảng thế kỷ IV nhưng phải đến thế kỷ IX trở đi, dấu ấn của Phật giáo mới được thể hiện rõ nét trên kiến trúc và điêu khắc. Với sự xuất hiện của một vương triều mới tôn sùng Phật giáo ở phía Bắc Chăm Pa. Một khu kiến trúc loại mới nhất Chăm Pa là tu viện Phật giáo Đồng Dương. Khu kiến trúc này có những đặc điểm riêng và hình thành nên một phong cách nghệ thuật mang đậm tính chất Phật giáo.
Về điêu khắc, các hiện vật thu được ở khu phế tích Đồng Dương là các pho tượng phật bằng đồng phát hiện năm 1978 và nhiều các pho tượng Phật và các vị La Hán…
Các tháp, đền Chăm Pa như PoNagar ở Nha Trang, Khánh Hoà. Là một đề thờ quan trọng bậc nhất của người Chăm trong lịch sử. Trong tháp trung tâm của tháp này còn có pho tượng đá thể hiện Mẹ sứ sở ngồi trên bệ cao. Sự tồn tại của khu đền tháp này là sản phẩm đặc sắc của tính mẫu hệ trong văn hoá Chăm Pa.
Điêu khắc
Những tác phẩm điêu khắc Chăm Pa vào buổi đầu tuy không nhiều và tập trung, nhưng lại có diện phân bố rộng và thể hiện những tinh thần tôn giáo khác nhau. Ngoài ra, chúng lại mang những nét đặc trưng rời rạc chứ không thống nhất. Tuy nhiên, có thể thấy một điều rõ rang là điêu khắc Chăm Pa trước thế kỷ VII gần gũi một cách kỳ lạ với truyền thống nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ, chỉ từ nửa thập niên thứ 2 của thế kỷ VII (tức là dưới triều vua Prakasadharma Vikrantavarman I) thì nền nghệ thuật điêu khắc Chăm mới bộc lộ những cá tính riêng biệt của mình.
Điêu khắc Chăm Pa có lúc hướng tới cái đẹp cổ điển của nghệ thuật Ấn Độ nhưng xu thế chung của nền điêu khắc này là bứt khỏi khiếu thẩm mỹ tả thực cổ điển của Ấn Độ. Do vị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử, nền nghệ thuật cổ Chăm Pa luôn chịu tác động rất mạnh của những ảnh hưởng từ bên ngoài tới. Chính những tác động từ bên ngoài vào đã trở thành những động lực quan trọng để tạo ra những nấc thang lớn trong lịch sử điêu khắc Chăm pa: Ảnh hưởng của Ấn Độ ở giai đoạn trước thế kỷ thứ VII; Ảnh hưởng của Chân Lạp trong phong cách Mỹ Sơn E1; Ảnh hưởng của Java trong phong cách Trà Kiệu; Ảnh hưởng của nghệ thuật Ăngko trong phong cách Tháp Mắm…hầu như mỗi khi một ảnh hưởng nào đó từ bên ngoài tác động mạnh vào là ở Chăm Pa lại xuất hiện một phong cách đieu khắc mới. Thế nhưng, các chuẩn mực từ bên ngoài vào đều bị phá vỡ rất nhanh hay bị nhập chung vào các truyền thống điêu khắc riêng của Chăm. Đặc trưng lớn nhất và chung nhất cho điêu khắc cổ Chăm Pa là là xu thế hướng tới tượng tròn của hầu như tất cả những hình chạm khắc dưới dạng phù điêu. Có thể chính vì điều này khiến cho điêu khắc Chăm Pa không rạo rực, sôi động như phù điêu Khơme vốn có thể nói là rất nông và dùng nét là chính; không sinh động và hiện thực như phù điêu của nghệ thuật nổi Java. Điêu khắc Chăm Pa mang tính của nền nghệ thuật ấn tượng nhiều hơn là tả thực. Tính ấn tượng có thể nói là đặc điểm lớn thứ hai tạo nên vể đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa.
Các kiến trúc được xếp vào phong cách Đông Dương là những đền tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ IX và một số kiến trúc ở Mỹ Sơn với các ký hiệu A10, B4, C7…Phong cách Đông Dương chủ yếu là các kiến trúc mang tính Phật giáo, các bảo tháp…Ngoài ra cũng còn một số đền tháp thờ cá thần Ấn Giáo. Đây là thời kỳ Phật giáo chiếm ưu thế nhưng không loại trừ hoàn toàn Balamôn giáo và các tôn giáo khác. Cái đẹp của phong cách Đông Dương chính là sự cực đoan thái quá trên nẻo đường tìm về với bản sắc văn hoá dân tộc Chăm và sự loại bỏ dần những ảnh huởng của Ấn Độ cũng như nhiều yếu tố bên ngoài khác tác động vào.
Chữ viết
Người Chăm Pa sử dụng chữ viết từ rất sớm. Theo một tài liệu: Năm 340, vua Phạm Văn đưa đồ cống sang nhà Tấn và kèm theo một bức thư viết bằng chữ Mandi đến chữ Hồ Mandi đến dạng chữ Phạn cổ. Trên bia Võ Cạnh (Nha Trang) đã được tìm thấy là khắc chữ này (chữ Ấn Độ cũ). Chữ Phạn trở thành một phương tiện ghi chép chính thống trong suốt thời gian tồn tại của vương quốc Chăm Pa. Trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm Pa đã sáng tạo ra chữ viết của riêng của mình. Chữ viết Chăm Pa gồm có 16 nguyên âm, 31 phụ âm, 32 dấu âm sắc đến chữ Phạn cổ. Bia khắc chữ Chăm Pa cổ đầu tiên ghi bằng chữ địa phương của Đông Nam Á. Xuất hiện lần đầu tiên tên văn minh Đông Yên Châu thế kỷ IV.
Cũng như nhiều nước khác trong khu vực Đông Nam Á, người Chăm Pa đã sớm tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình. Chăm pa là quốc gia có chữ viết sớm nhất ở Đông Nam Á. Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của văng hoá Ấn Độ nên vua chúa Chăm Pa thường dùng chữ Phạn để bày tỏ ý tưởng riêng của mình (tiếp thu từ những thế kỷ đầu sau công nguyên) chữ Chăm có 65 ký hiệu, tong đó có 41 chữ cái (6 nguyên âm và 35 phụ âm) và 24 chân chữ bắt nguồn tùe hệ thống chữ thảo của Ấn Độ. Người Chăm đã dùng một số kiểu chữ Ấn Độ để viết thành chữ của mình:
Chữ Akhar Klanmưng (chữ con nhện)
Kiểu Akhar ator (chữ treo)
Kiểu Akhar thrah (chữ thảo) đây là loại chữ phổ biến hơn cả
Hiện nay, chữ thảo là loại chữ mà cho đến nay người Chăm vẫn còn sử dụng.
Văn học
Cũng như nền văn hoá Việt Nam, văn học Chăm Pa bao gồm văn học truyền khẩu và văn học thành văn. Đó là ca dao, tục ngữ, sử thi Chăm, truyện cổ Chăm, trường ca trữ tình Chăm, trường ca thế sự Chăm, gia huấn và triết lý Chăm, Dammưy, những bài ca cúng tế, ma thuật…
Sử thi-trường ca tôn giáo mang đậm triết lý Balamôn và Hồi giáo
Thơ triết lý Chăm
Những câu truyện tình ngang trái, bi thảm bởi tôn giáo Balamôn vfa Hồi giáo.
Các tác phẩm văn học viết ra đời từ khi hình thành chữ viết Chăm nhằm ca ngợi con người và đất nước Chăm Pa, ca ngợi công đức các vị vua, các bậc đế vương, các chiến công quân sự.
Âm nhạc và múa
Đối với người Chăm âm nhạc có vai trò quan trọng, nhất là đối với lễ nghi và lẽ hội mang tính tôn giáo. Ảnh hưởng âm nh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Phân tích quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Trình bày tình hình cổ phần hóa m Công nghệ thông tin 0
H Tình hình đặc điểm và quá trình hình thành phát triển của công ty May Á Đông Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam và tình hình cổ phần hóa thực tế ở côn Luận văn Kinh tế 0
C Có thể nói rằng, đó là sự lôi cuốn quá mức của tình dục không? Sức khỏe sinh sản 0
B Mong Quý Hội hướng dẫn giúp tôi các tình huống sau: 1. Doanh nghiệp có 1 nhà máy đang trong quá trìn Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
T Trong quá trình kiểm toán tại một khách hàng tôi có gặp tình huống này mà chưa biết xử lý như thế nà Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
G Trò đùa điên rồ !!! Thể thao quan hệ tình dục quá bá đạo Vui Cười Chém Gió 14
N Tình huống quá trình triển khai thực hiện dự án FDI: Dự án du lịch Sài Gòn Atlantis Hotel Tài liệu chưa phân loại 0
H Tình huống quá trình triển khai thực hiện dự án FDI: dự án liên doanh Vũng Tàu – Paradise Tài liệu chưa phân loại 0
V Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top