ptbin1988_ntcm

New Member
Download Đề tài Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề

Download miễn phí Đề tài Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề





Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng lao động của cả nước đạt 2,79%,
trong đó tốc độ tăng trưởng của lao động nông thôn là 2,18%. Năm 2007, lực
lượng lao động nông thôn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực
lượng lao động, trong đó số người nằm trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người.
Lựclượng dồi dào như vậy nhưng trinh độ chuyên môn của lao động nông thôn
chưa cao. Hiện lao động có việc làm và kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm 16,8%,
cũn lại 83,2% là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chuyên môn.
Thêm vào đó, hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh,
thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng
điểm. Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển
nên dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế
lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lục ở đây vẫn
còn yếu kém.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

hố
nên thu nhập không cao nhưng cũng giải quyết được vấn đề việc làm trong lúc
nông nhàn. tuy nhiên việc lao động nông thôn ra thành phố đông nên đó cũng
chính là gánh nặng cho thành phố về các vấn đề như môi trường, an ninh trật tự.
Do đó vấn đề đặt ra là phải tạo việc làm cho người lao động nông thôn ngay trên
chính quê hương của họ, tạo việc làm để tăng thu nhập ngay trên chính quê hương
của họ bằng nhiều biện pháp như : Đa dạng hoá cây trồng vật nuôI, cho người
cùng kiệt vay vốn với lãi suất ưu đãi vv…
e. Dòng di chuyển lao động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Đây là hiện tượng những người lao động ở nông thôn đi xuất khẩu lao
động, đó là một trong những hướng đi của một số ít người chứ không phải là đa
số, bởi vì những người có khả năng xuất khẩu lao động ở nông thôn là rất ít và
những yêu cầu của nươc nhập khẩu lao động là khá cao nên dòng di chuyển này
rất ít ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở nông thôn.
Số lượng lao động mới phản ánh được một mặt sự đóng góp của lao động
vào phát triển kinh tế. Mặt khác, cần được xem xét đến chất lượng nguồn lao
động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn. Chất lượng lao động có
thể được nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khỏe của người lao động, nhờ
bố trí điều kiện lao động tốt hơn.
- Giáo dục được coi là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm
năng của con người theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu chung đối với giáo dục
là rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông, con người ở mọi nơi đều tin rằng
giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu họ. Bằng trực giác, mọi người
có thể thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập. Ví dụ như đã tốt nghiệp
hết cấp III có thu nhập cao hơn những người mới tốt nghiệp cấp I, nhưng đa số là
như vậy, và mức thu nhập của họ đều cao hơn nhiều. Nhưng để đạt được trình độ
giáo dục nhất định cần chi phí khá nhiều, kể cả chi phí gia đình và chi phí của
quốc gia. Đó chính là khoản đầu tư cho con người. ở các nước đang phát triển giáo
dục được thực hiện dưới nhiều hình thức nhằm không ngừng nâng cao trình độ
văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho mọi người. Kết quả giáo dục làm tăng lực
lượng lao động có trình độ tạo khả năng thúc đẩy đổi mới công nghệ. Vai trò của
giáo dục còn được đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao
động của mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức.
- Giống như giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lượng của nguồn nhân lực cả
hiện tại và tương lai, người lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi
nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong
khi đang làm việc.Việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khẻo tốt cho trẻ em sẽ là yếu
tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giúp trẻ em phát triển thành những
người khỏe về thể chất, lành mạnh về tinh thần. Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ em
nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua
giáo dục ở nhà trường. Những khoản chi cho sức khỏe còn làm tăng nguồn nhân
lực về mặt số lượng bằng việc kéo dài tuổi lao động.
Ngoài yếu tố giáo dục và sức khoẻ, nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao
động còn có động lực lao động. Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao
năng suất lao động. Những người lao động ở nông thôn được xem là cần cù, chịu
thương, chịu khó do đó ý thức, trách nhiệm lao động của họ là rất tốt.
Phần II
Thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề của nước ta hiện nay
1. Sự chuyển dịch lao động nông thôn.
a. Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng.
BẢNG 1. Số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên
Đơn vị: Nghìn người
Năm Tổng số Nông thôn
1996 34907,6 28444,0
1997 34716,4 27857,4
1998 36018,3 28795,9
1999 35731,1 27807,2
2000 36205,5 28019,6
2001 37677,4 28958,5
2002 39289,6 30094,1
2003 39585,0 30051,4
2004 40792,6 30651,9
Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm 1996 đến 2004 tổng cục thống kê
Thời điểm 1996, lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lên của cả nước là
34.907.600 người. Trong đó khu vực nông thôn có 28.444.000 lao động chiếm
81,48% lực lượng lao động toàn quốc .
Đến năm 2004, lực lượng lao động ở khu vực nông thôn tăng thêm là
40.792.600 người. Lực lượng lao động nông thôn hiện nay chiếm tỷ trọng lớn
(75,14%). Do đó, để thực hiện tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thì
việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng theo ngành nghề tạo ra nhiều việc làm
để thu hút lao động ở nông thôn đang là vấn đề bức xúc cần được giải quyết.
Bảng 2. Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương
Đơn vị: Nghìn người
2000 2004 2005 2006 2007 Sơ
bộ.2008
Cả n−ớc - Whole country 58863,5
60294,
5
60769,
5
61344,
2
61772,
8
61977,
5
Đồng bằng sông Hồng –
Red River Delta
14142,
2
14036,
8
14226,
7
14350,
5
14376,
4
14284,
5
Trung du miền núi phía
Bắc Northern midlands
and mountain areas
8771,9 9121,0 9201,8 9290,1 9389,4 9455,5
Bắc Trung Bộ duyên hải
miền Trung North
14732,
7
15151,
8
15194,
9
15254,
8
15322,
5
15343,
2
Central area and central
coastal area
Tây Nguyên – Central
Highlands 3101,7 3367,5 3424,7 3506,4 3558,6 3606,2
Đông Nam Bộ - South
East 4646,2 4996,3 5071,4 5218,5 5320,8 5391,6
Đồng bằng sông Cửu
Long - Mekong River
Delta
13468,
8
13621,
1
13650,
0
13723,
9
13805,
2
13896,
5
Nguồn: số liệu dân số và lao động
Sự phân bố lực lượng lao động ở khu vực nông thôn giữa các vùng trong cả
nước là không hợp lý so với tiềm năng của các vùng. Đồng bằng Sông Hồng và
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là hai vùng có tổng số lao động cao nhất cả
nước, nguồn lao động dồi dào và đó cũng là hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn
nhất trong cả nước. Trong khi đó Tây bắc và Tây nguyên hai vùng có tỷ trọng lao
động thấp nhất so với các vùng trên nhưng lại có ưu thế về quy mô đất đai và các
điều kiện tự nhiên khác nhưng lại thiếu lao động đặc biệt là lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao. Do đó để tránh tình trạng lãng phí trong việc sử dụng
lao động thì cần có sự bố trí sắp xếp lại lao động giữa các vùng trong cả
nước. Vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là hai
vùng có số lượng lao động đông đảo nhất, hai vùng này đã tạo ra hơn 2,5 triệu việc
làm mỗi năm. Các vùng khác như Đông Bắc và Tây nguyên chỉ chiếm dưới 5%
tổng số việc làm cả nước. Tuy nhiên ở các vùng phía bắc, tỷ lệ việc làm có phần
cao hơn tỷ lệ dân số. Ngoại trừ đồng bằng Sông Cửu Long, các vùng khu vực
miền trung và phía nam có tỷ lệ việc làm thấp hơn một chút so với tỷ lệ dân số.
Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta đang sống ở
khu vực nông thôn, lao động nông thôn hiện chiếm 75% tổng lực lượng lao động
cả nước và chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao
động thấp, cách sản xuất lạc hậu, hiệu quả sản xuất không ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác phân công và hiệp tác lao động tại công ty cổ phần MediaMart chi nhánh Hai Bà Trưng Luận văn Kinh tế 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty Bóng đèn - Phích nước Rạng Đông Luận văn Kinh tế 3
N Phân tích thống kê thực trạng lao động tại Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội giai đoạn 200 Luận văn Kinh tế 0
D Lao động và việc làm của thị xã Cẩm Phả: Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2006- 2011 Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top