sisi_hateyou

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Đánh giá các cách bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự

MỤC LỤC
MỤC LỤC . 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Khái quát chung về quyền sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu 3
1.1 Quyền sở hữu . 3
1.2 Bảo vệ quyền sở hữu .
2. Các cách bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự
2.1 Kiện đòi lại tài sản .
2.2 Kiện yêu cầu ngăn chặn hay chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật
Đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp .
2.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại .
3. Đánh giá các cách bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp
dân sự
4. Liên hệ thực tiễn .
4.1 Các vụ kiện điển hình .
4.2 Nhận xét
5. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định bảo vệ quyền sở hữu
trong Bộ luật dân sự .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tóm tắt nội dung:

u người ngay tình có được tài sản thông qua giao dịch có đền bù và tài sản đó không phải bị mất cắp, bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu thì nguyên đơn không thể khởi kiện đòi lại tài sản.
Đối với động sản thì phải đăng ký quyền sở hữu hay bất động sản, theo Điều 258 BLDS quy định: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hay giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa .’’ Việc môt người có tài sản thông qua việc mua bán đấu giá hay giao dịch với người đã được Nhà nước có thẩm quyền công nhận là chủ sở hữu của tài sản là trường hợp mà người ngay tình hoàn toàn không có lỗi họ sẽ được pháp luật bảo vệ. Chính vì vậy, trong trường hợp này, chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp không thể kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình mà chỉ có thể áp dụng cách khác để bảo vệ quyền sở hữu của mình như kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Ÿ Hậu quả của việc áp dụng cách kiện đòi tài sản :
Khi cách kiện đòi tài sản được thỏa mãn các điều kiện đặt ra thì người chiếm hữu tài sản buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu,người chiếm hữu hợp pháp. Tuy nhiên hậu quả sẽ khác nhau trong hai trường hợp sau :
- Đối với người chiếm hữu, sử dụng, được lợi từ tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình thì ý chí của họ hoàn toàn ngay thẳng và họ coi đó là tài sản của chính mình và họ cần được pháp luật bảo vệ. Chính vì vậy tại Điều 200 BLDS thì những người này được quyền chiếm hữu, sử dụng, được lợi không có căn cứ pháp luật ngay tình không phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó ( Điều 601 BLDS 2005).
- Đối với người đang chiếm hữu tài sản thì người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và không ngay tình thì người đó luôn luôn phải trả lại tài sản đồng thời phải hoàn trả cả hoa lợi, lợi tức có được trong thời gian chiếm hữu tài sản cho chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp.
Như vậy, sự ghi nhận của pháp luật đối với cách kiện đòi tài sản thể hiện thái độ tôn trọng, bảo vệ tuyệt đối của Nhà nước đối với quền sở hữu hợp pháp của chủ thể trong xã hội. Thông thường chủ sở hữu nào cũng mong muốn lựa chọn cách đòi lại tài sản bởi vì đó là cách bảo hộ thiết thực và hiệu quả mà không cần quan tâm đến khả năng tài chính của người phải thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên nếu không thỏa mãn các điều kiện đòi lại tài sản thì chủ thể bị xâm phạm có thể áp dụng cách kiện đòi bồi thường thiệt hại để bảo vệ lợi ích cho mình.
Kiện yêu cầu ngăn chặn hay chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp
Chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của mình, có quyền khai thác lợi ích vật chất của tài sản để thỏa mãn các nhu cầu trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất,kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nói cách khác : ‘’ Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng tới lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác .’’ ( Điều 165 BLDS) Bằng các quy phạm pháp luật cụ thể, BLDS đã tạo điều kiện để các chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực hiện quyền của mình, bảo vệ các quyền lợi hợp pháp đó và cấm mọi hành vi cản trở pháp luật.
Người không phải chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận với chủ sở hữu của tài sản đó hay theo quy định của pháp luật ( Điều 194 BLDS) .
Theo quy định tại Điều 259 BLDS thì : ‘‘ Khi thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; nếu không có sự chấm dứt tự nguyện thì có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người đó chấm dứt hành vi vi phạm.’’
Theo quy định đó thì khi pháp hiện hành vi xâm phạm tới việc thực hiện các quyền năng của mình thì chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có một trong hai quyền năng sau:
- Tự mình yêu cầu người có hình vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó: ngay khi phát hiện ra hành vi xâm phạm hay khả năng xâm phạm quyền, lợi ích chính đáng của mình, chủ sở hữu,người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi mà không cần chờ bất cứ một thủ tục nào. Biện pháp tự bảo vệ này mang tính kịp thời, tạo khả năng ngăn chặn hành vi ngay từ đầu, tránh được vụ việc xảy ra nghiêm trong hơn.
- Yêu cầu Tòa án. cơ quan có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi đó. Nếu biện pháp tự yêu cầu của chủ thể đạt hiệu quả không cao và bên xâm phạm không tự nguyện, thiện chí chấm dứt hành vi xâm phạm, khắc phục hậu quả đã gây ra thì pháp luật cho phép chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án hay cơ quan tổ chức có thẩm quyền khác giải quyết. Khi đó các cơ quan này sẽ sử dụng quyền lực Nhà nước để buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản của người khác phải chấm dứt hành vi xâm phạm.
Như vậy, mục đích chính của phương pháp này là nhằm đảm bảo để chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp được sử dụng và khai thác công dụng của tài sản một cách bình thường. Do đó khi phương pháp kiện này áp dụng thì sẽ mang lại hậu quả pháp lí buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu của người khác bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm như dừng việc xây dựng lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm, hay xây bịt lối đi chung…
2.3 Kiện đòi bồi thường thiệt hại ( kiện trái quyền)
Theo Điều 260 BLDS đã quy định : “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thường thiệt hại.”
Trong trường hợp một người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tới tài sản của người khác thì chủ sở hữu của tài sản có quyền kiện tới Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này, chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp đã không thể kiện đòi lại tài sản do tài sản đã bị hư hỏng hay đang nằm trong sự chiếm hữu của chủ thể khác không xác định được hay người chiếm hữu tài sản đó là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình và không phải trả lại tài sản.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp có thể đặt ra đối với trường hợp bồi thường thiệt hại theo h

Link download cho anh em

Nhớ thank nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top