minh_chi

New Member

Download Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực miễn phí





 
LỜI MỞ ĐẦU . 2
I, Khái quát chung về giải quyết tranh chấp khu vực của ASEAN . 2
II, Vai trò của ASEAN trong giải quyết các tranh chấp khu vực .3
1, Giải quyết tranh chấp trong an ninh – chính trị 3
a, Cơ sở pháp lý: . 3
b, Các tranh chấp về an ninh – chính trị . 3
2, Giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại . .4
a, Cơ sở pháp lý . .4
b, Các tranh chấp về kinh tế - thương mại 5
KẾT LUẬN . .8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9
 
 
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Đề số 8: Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực.
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………..…2
I, Khái quát chung về giải quyết tranh chấp khu vực của ASEAN……..……2
II, Vai trò của ASEAN trong giải quyết các tranh chấp khu vực…………….3
1, Giải quyết tranh chấp trong an ninh – chính trị……………………………3
a, Cơ sở pháp lý:……………………………………………………...………3
b, Các tranh chấp về an ninh – chính trị…………………………………...…3
2, Giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại………………………….…….4
a, Cơ sở pháp lý…………………………………………………………...….4
b, Các tranh chấp về kinh tế - thương mại……………………………………5
KẾT LUẬN……………………………………………………………….….8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..9
LỜI MỞ ĐẦU
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc với 5 thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới. Qua quá trình phát triển, ASEAN đã mở rộng bao gồm 10 quốc gia ở Đông Nam Á.
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, ASEAN luôn phải đối diện với các tranh chấp trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Những tranh chấp này thường rất phức tạp, động chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm nên chứa đựng nguy cơ bùng nổ gây xung đột, ảnh hưởng trực tiếp đến hòa bình và an ninh khu vực. Vì vậy, để có thể thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Á phát triển bền vững, hòa bình và ổn định, ASEAN cần có những hành động tích cực thúc đẩy quá trình giải quyết các tranh chấp trông nội khối, khẳng định vai trò lớn mạng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN.
I, Khái quát chung về giải quyết tranh chấp khu vực của ASEAN
Căn cứ khoa học Luật quốc tế, ta có thể hiểu “tranh chấp quốc tế” theo nghĩa rộng là những xung đột về lợi ích của chủ thể Luật quốc tế, nó bao gồm cả tình thế xung đột có khả năng đe dọa hòa bình, gây ảnh hưởng đến lợi ích của họ trong quan hệ quốc tế; theo nghĩa hẹp là sự xung đột giữa các chủ thể cùng tham gia vào một quan hệ, đối tượng tranh chấp nhất định.
Giải quyết tranh chấp quốc tế tại các tổ chức khu vực là một trong những phương pháp hòa bình giải quyết tranh chấp được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc. ASEAN là một tổ chức quốc tế khu vực, được hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, đồng thuân, bình đẳng và cùng có lợi. Trong giải quyết các tranh chấp khu vực, ASEAN luôn khẳng định nguyên tắc “tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng, tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc” (tuyên bố Bangkok năm 1967). Để cụ thể hóa nguyên tắc giải quyết tranh chấp và bảo đảm hào bình, an ninh khu vực Đông Nam Á, tháng 2/1976 tại Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN lần 1, thỏa thuận thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á.
II, Vai trò của ASEAN trong giải quyết các tranh chấp khu vực
1, Giải quyết tranh chấp trong an ninh – chính trị
a, Cơ sở pháp lý:
An ninh – chính trị là vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hòa bình và sự tồn tại. Trong tiến trình phát triển, ASEAN đã đưa ra các văn kiện pháp lý nhằm giải quyết các tranh chấp trong khu vực: Nghị định thư Malina bổ sung Hiệp ước Bali năm 1987 nhằm mở rộng phạm vi của các chủ thể, Quy tắc tố tụng của Hội đồng cấp cao Hiệp ước Bali năm 2001 đã đề ra trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp quốc tê và Tuyên bố Bali II năm 2003 với mục đích tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp.
b, Các tranh chấp về an ninh – chính trị
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, các quốc gia Đông Nam Á vẫn gặp phải các vấn đề về tranh chấp biên giới lãnh thổ, xung đột sắc tộc tôn giáo,… Cụ thể như tranh chấp Thái Lan với Lào về biên giới trên bộ dọc song Mêkông; tranh chấp Thái và Myanma trong việc phân định lãnh hải trong vùng biển Andaman và chủ quyền với một số đảo, đảo đá; tranh chấp Malaysia với Philippines về vùng biển Xulu và vấn đề Xaba; tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Trường Sa,…
Các tranh chấp về an nninh – chính trị này đã được ASEAN giải quyết dựa trên nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế. Với vai trò là người hòa giải, ASEAN đã giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán và đi đến các hiệp định mang tính chất có lợi cho cả hai bên.
Năm 1977, Việt Nam đã ký Hiệp ước hoạch định biên giới với Lào. Năm 1983 và 1985, Việt Nam đã ký Hiệp ước hoạch định biên giới trên đất liền với Campuchia. Tranh chấp trên biển, Việt Nam đã ký kết Hiệp định về hoạch định biên giới trên biển với Thái Lan năm 1997, thỏa thuận về hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn với Malaysia năm 1992 và Hoạch định phân định thềm lục địa với Indonesia năm 2003. Indonesia ký với Malaysia hai Hiệp định về phân định lãnh hải trong eo biển Lalacca năm 1969 và phân định thềm lục địa năm 1970, việc phân định này được hai quốc gia hoàn tất vào năm 1975. Indonesia ký với Malaysia và Thái Lan Hiệp định phân định thềm lực địa của 3 nước nằm ở phần phía Bắc eo biển Lalacca năm 1971, ký với Singapore Hiệp định phân định lãnh hải trong eo biển Singapore năm 1973. Malaysia ký với Thái Lan hai Hiệp định về phân định lãnh hải và phân định thềm lục địa trong vịnh Thái lan năm 1979, ký Hiệp định về hoaạch định biên giứoi trong vùng biển Andaman với Thái Lan năm 1980 và hoạch định biên giới trên đất liền với Lào năm 1994.
Bên cạnh việc sử dụng biện pháp thương lượng, hòa bình giải quyết tranh chấp, sự hợp tác than thiện, hữu nghị giữa các bên luôn nỗ lực trong khả năng có thể để ngăn không cho tình hình trở nên xấu đi cũng như việc đe dọa dung vũ lực hay dung vũ lực để uy hiếp tới nền hòa bình của các bên tranh chấp.
2, Giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại
a, Cơ sở pháp lý
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, các nước trên thế giới đang cạnh tranh không ngừng nghỉ. Để bắt kịp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á đã có những chính sách nhất định. Trong Hiệp ước Bali năm 1976, ASEAN đã bày tỏ quan tâm và chú trọng nhiều hơn đến sự hợp tác kinh tế. Sau hiệp ước Bali năm 1976, nhiều văn kiện pháp lý về lĩnh vực này đã được kí kết.
Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 đã diễn ra tại Singapore, mức độ hợp tác kinh tế của ASEAN mới đạt được nhiều bước tiến quan trọng. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Singapore, Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN và đặc biệt là thành lập Khu vưc mậu dịch tự do – AFTA. Đầu năm 1995, nhóm cộng tác kinh tế về triển khai Hiệp định CEPT đã được đưa ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Tiểu luận Quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Tiểu luận Giao dịch dân sự và phân loại giao dịch dân sự Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top