dang_kim_dung

New Member

Download Khóa luận Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài – liên hệ với quy chế pháp lý của người Việt Nam tại Lào miễn phí





MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 3
1.1. Quan niệm về phá sản 3
1.1.1. Quan niệm về phá sản theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới. 3
1.1.2. Quan niệm về phá sản theo pháp luật Việt Nam. 5
1.2. Sự tác động của phá sản và vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường. 10
1.2.1. Sự tác động của phá sản trong nền kinh tế thị trường. 10
1.2.2. Vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường. 13
1.3. Các cơ quan tham gia quá trình giải quyết phá sản. 18
1.3.1. Vai trò trung tâm của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết phá sản. 18
1.3.2. Sự giám sát của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết phá sản. 21
CHƯƠNG II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ NỢ VÀ CON NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 23
2.1. Giai đoạn nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản. 23
2.1.1. Giai đoạn nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. 23
2.1.2. Giai đoạn mở thủ tục phá sản. 29
2.1.3. Giai đoạn tổ chức Hội nghị chủ nợ. 35
2.2. Giai đoạn phục hồi hoạt động kinh doanh. 38
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ nợ. 38
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của con nợ. 41
2.3. Giai đoạn thanh lý tài sản, thanh toán các khoản nợ. 43
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ nợ. 43
2.3.2. Quyền khiếu nại quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của con nợ. 44
2.4. Giai đoạn tuyên bố phá sản. 44
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 46
3.1. Thực trạng giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản. 46
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và thực thi có hiệu quả Luật phá sản năm 2004. 50
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ri 1883 về bải hộ quyền sở hữu công nghiệp, mà nội dung cơ bản của các công ước này đều lấy nguyên tắc đãi ngộ như công dân là nền tảng bảo hộ trên cơ sở có đi có lại.
2.2.2. Quy chế tối huệ quốc (MFN)
Nội dung cơ bản của chế độ tối huệ quốc là người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho người nuớc ngoài và pháp nhân nước ngoài của bất kỳ nước thứ ba nào được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai.
Đây là một chế độ pháp lý có tầm quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực quan hệ kinh tế, thương mại và hàng hải. Chế độ tối huệ quốc dành riêng cho công dân và pháp nhân nước này hay nước kia cần được quy định rõ ràng và cụ thể trong các hiệp định quốc tế (thường là trong Hiệp định thương mại và hàng hải; Hiệp định về thuế quan và mậu dịch; Hiệp định về thị trường chung hay thị trường tự do…).
Ví dụ: Trong Hiệp định thương mại và hàng hải mà Việt Nam ký kết với Liên Xô cũ vào 12/3/1958 (nay Liên bang Nga kế thừa Hiệp định này) quy định: “hai bên ký kết dành cho nhau chế độ tối huệ quốc trong mọi vấn đề liên quan đến buôn bán và hàng hải và trong mọi quan hệ kinh tế khác giữa hai nước”. Tương tự như vậy, Việt Nam lý kết với các nước về Hiệp định thương mại và hàng hải.
Theo chế độ tối huệ quốc thì nguời nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài được hưởng đầy đủ và hoàn toàn các quyền hợp pháp mà một quốc gia đã giành cho và sẽ giành cho bất kỳ một nhóm người nước ngoài cũng như pháp nhân nước ngoài nào đang sinh sống hay hoạt động trên lãnh thổ của quốc gia đó. Đây chính là sự thể hiện rõ nhất của thuật ngữ “tối huệ quốc” được hiểu trong khoa học pháp lý quốc tế. Như vậy, chế độ tối huệ quốc đưa lại các điều kiện cũng như các tiêu chuẩn pháp lý như nhau(theo nghĩa bình đẳng, bình quyền) cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài của các quốc gia đã ký kết với nhau Hiệp định mà trong đó có quy định chế đọ này.
Tiêu chí của chế độ tối huệ quốc được ghi nhận dù là trong các hiệp định song phương hay trong các hiệp định đa phương là dành cho các công dân cũng như pháp nhân của các nước ký kết các điều kiện và cơ hội ngang nhau trong thương mại, hàng hải và các quan hệ kinh tế khác nữa, đồng thời xoá bỏ mọi sự kỳ thị, phân biệt đối xử với các lý do khác nhau trong hoạt động thương mại quốc tế. Ngoài ra, chế độ tối huệ quốc trong các hiệp định quốc tế còn củng cố và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế thương mại và các quan hệ toàn diện khác giữa các quốc gia trên thế giới, cơ sở tôn trọng chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi
2.2.3. Quy chế có đi có lại và chế độ báo phục quốc
- Chế độ có đi có lại : thể hiện sự phát triển khách quan thực tại của thế giới ngày nay trong mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Việc củng cố, tăng cường và phát triển các quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và các quan hệ khác giữa các quốc gia trên thế giới không thể có được nếu như nó không được xây dựng trên cơ sở nền tảng của chế độ có đi có lại. Chính bản thân của chế độ có đi có lại đã mang nội dung của nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa các quốc gia. V.I.Lênin đã khẳng định một điều có tính chất nguyên tắc, đó là : “chỉ có bình đẳng giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau mới có quan hệ bình đẳng được”
Nội dung cơ bản của chế độ có đi có lại thể hiện ở chỗ là một quốc gia dành một chế độ pháp lý nhất định cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng như nước đó đã dành và sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại.
Chế độ có đi có lại thường được ghi nhận trong các điều ước quốc tế bởi lẽ các quốc gia muốn bảo đảm quyền và lợi ích của công dân và pháp nhân của nước mình ở nước ngoài.
Do các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau và sự phát triển của các quốc gia là không đồng đều, cho nên trong thực tiễn Tư pháp quốc tế chế độ có đi có lại được thể hiện dưới hai cách như sau:
-Có đi có lại thực chất
-Có đi có lại hình thức
Có đi có lại thực chất được hiểu là một nước dành cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài một số quyền và nghĩa vụ hay ưu đãi nhất định đúng bằng những quyền và nghĩa vụ cũng như ưu đãi thực tế mà các thể nhân và pháp nhân của nước đó đã được hưởng ở nước ngoài kia. Có đi có lại thực chất đôi khi mới được áp dụng ở những nước có cùng chế độ kinh tế - chính tri – xã hội. Song cũng gặp không ít khó khăn khi mà trình độ phát triển kinh tế của các nước không đồng đều hay phong tục, tập quán và truyền thống dân tộc khác nhau.
Nguợc lại, chế độ có đi có lại hình thức lại mang một nội dung khác và có những ưu điểm trong áp dụng, khắc phục được những khiếm khuyết mà chế độ có đi có lại thực chất không thể khắc phục đuợc. Nội dung của chế độ có đi có lại hình thức thể hiện ở chỗ một nước dành cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài một chế độ pháp lý nhất định như chế độ đãi ngộ như công dân hay như chế độ đãi ngộ tối huệ quốc mà ở nước kia cũng đã dành cho công dân và pháp nhân nước mình một chế độ tương ứng như thế. Quy định trên được áp dụng rất hữu hiệu trong quan hệ giữa các quốc gia có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
Một mặt, khi áp dụng chế độ có đi có lại hình thức cho công dân nước ngoài ở Việt Nam tức là được hưởng các quyền và gánh chịu các nghĩa vụ dân sự và lao động như công dân Việt Nam, họ có thể được hưởng các quyền mà ở ngay chính nước họcũng không được hưởng (bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ gia đình mà ở một số nước không có ). Mặt khác, người nước ngoài cũng không thể đòi hỏi các quyền mà trước đây họ được hưởng ở nước mình, thì nay cũng được hưởng ở Việt Nam như là quyền sở hữu đối với đất đai.
Hiện nay, trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước khác chúng ta thường áp dụng chế độ có đi có lại hình thức là phù hợp nhất. Có thể dẫn một ví dụ khá cụ thể để thấy rõ hơn trong việc áp dụng chế độ này. Ở các nước tư bản phát triển quy định chế độ sở hữu tư nhân đối vơí đất đai, điền thổ, còn ở Việt Nam đất đai, điền thổ thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân. Như vậy ở nước ta không thể dành cho công dân của Pháp hay Mỹ quyền sở hữu đối với đất đai, điền thổ như là ở nước họ đang được hưởng, còn công dân Việt Nam ở nước Pháp hay ở Mỹ có quyền sở hữu đối với đất đai điề thổ; quyền này ở chính Việt Nam thì công dân Việt Nam cũng không có quyền đó. Ở đây giữa Việt Nam và Pháp hay Mỹ đã áp dụng chế độ đãi ngộ như công dân trên cơ sở có đi có lại hình thức.
-Chế độ báo phục quốc : được áp dụng trên cơ sở của chế độ có đi có lại và cùng xuất phát từ tinh thần “ có đi có lại” nên vấn đề “báo phục” được đặt ra trong quan hệ giữa các quốc gia. Báo phục được hiểu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D [Free] Khóa luận Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại Công ty cổ phần g Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
X [Free] Khóa luận Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Khóa luận Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Công ty TNHH do một cá nhân làm chủ theo luật doanh nghiệp (2005) Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Khóa luận Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Khóa luận Tìm hiểu pháp luật về quyền sở hũư công nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1
A [Free] Khóa luận Thực trạng quy định pháp luật về đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT và một số kiến n Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top