minh_chi

New Member
Download Tiểu luận So sánh Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992 miễn phí



MỤC LỤC
Trang

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. KHÁI NIỆM CHỦ TỊCH NƯỚC .
2. ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1946 VÀ CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1992 .
2.1. Về vị trí, tính chất .
2.2. Về trật tự hình thành .
2.2.1. Việc bầu Chủ tịch nước .
2.2.2. Nhiệm kỳ .
2.2.3. Việc bầu phó Chủ tịch nước .
2.3. Về nhiệm vụ quyền hạn .
2.3.1. Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại
2.3.2. Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp – hành pháp và tư pháp . . .
3. ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1946 VÀ CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1992 .
3.1. Về vị trí, tính chất .
3.2. Về trật tự hình thành .
3.2.1. Việc bầu Chủ tịch nước .
3.2.2. Nhiệm kỳ .
3.2.3. Việc bầu phó Chủ tịch nước .
3.3. Về nhiệm vụ quyền hạn .
3.3.1. Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại
3.3.2. Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp – hành pháp và tư pháp . . .
4. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
4.1. Về Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 .
4.2. Về Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1992 .
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Ở mỗi nước, nguyên thủ quốc gia đều có vị trí, chức năng khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị và các tổ chức nhà nước. Nhưng nhìn chung họ đều đóng vai trò biểu tượng cho dân tộc, đều là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại. Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1992, riêng với Hiến pháp năm 1980 tồn tại dưới hình thức Hội đồng Nhà nước, là một chế định nguyên thủ quốc gia tập thể. Vị trí, tính chất, chức năng quyền hạn và mối quan hệ của thiết chế này đối với các cơ quan khác cũng khác nhau theo từng giai đoạn phát triển của tổ chức nhà nước. Trong từng hiến pháp có sự kế thừa và phát triển những nguyên tắc căn bản của tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và chế định nguyên thủ quốc gia nói riêng. Trong phạm vi bài viết này, chúng em xin làm rõ đề tài: “So sánh Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992”.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. KHÁI NIỆM CHỦ TỊCH NƯỚC
Trong hệ thống bộ máy nhà nước của các nước hiện đại hầu như đều có một thiết chế đặc biệt với những tên gọi như: vua, hoàng đế, tổng thống, đoàn chủ tịch, hội đồng liên bang, hội đồng nhà nước, chủ tịch nước. Những cơ cấu này có vị trí khác nhau trong bộ máy nhà nước của từng nước, cùng được gọi chung là nguyên thủ quốc gia - người đứng đầu quốc gia, thay mặt cho nhà nước về đối nội và đối ngoại. Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức chủ tịch nước.

2. ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1946 VÀ CHỦ TỊCH NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1992
Về vị trí, tính chất
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại.
Về trật tự hình thành
Việc bầu Chủ tịch nước
Chủ tịch nước do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội bầu (Điểm 1 điều 45 Hiến pháp 1946 và Điểm 1 điều 102 Hiến pháp 1992).
Nhiệm kỳ
Nhiệm kỳ Chủ tịch nước được quy định trong cả hai bản Hiến pháp là 5 năm (Điều 45 Hiến pháp 1946 và Điều 85 và Điều 102 Hiến pháp 1992).
Việc bầu phó Chủ tịch nước
Phó chủ tịch giúp chủ tịch làm nhiệm vụ (Điều 46 Hiến pháp 1946 và Điều 107 Hiến pháp 1992). Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch tạm quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch mới.
Về nhiệm vụ quyền hạn
Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại
Chủ tịch nước cử triệu hồi đại biểu Việt Nam đến nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước và thay mặt nước Việt Nam ký hiệp ước (Điểm h Điều 49 Hiến pháp 1946 và Điểm 10 Điều 103 Hiến pháp 1992).
Chủ tịch nước thưởng huân, huy chương và các bằng cấp danh dự (Theo điểm e Điều 49 Hiến pháp 1946 và Điểm 9 Điều 103 Hiến pháp 1992).
Chủ tịch nước ban bố tình trạng chiến tranh theo quyết định của Ủy ban thường vụ (Điểm k điều 49 Hiến pháp 1946 và Điểm 5 điều 103 Hiến pháp 1992). Tuy nhiên,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
Tìm hiểu Chế định chủ tịch nước qua hai bản Hiến pháp 1980 và 1992
 

lnqhai1234

New Member
Re: [Free] Tiểu luận So sánh Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992

many thanks
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Tiểu luận So sánh Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992

Link mới update cho bạn đó
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top