[Free] Luận văn Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay

Download Luận văn Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay miễn phí





Ngày 27ư2ư1960, Chính phủ ban hành Điều lệ Hải quankèm theo Nghị
định số 03/CP "để đảm bảo thực hiện chính sách quảnlý ngoại thương, quản
lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, góp phần phục vụ đường
lối ngoại giao, bảo vệ tài sản của Nhà nước ". Điềulệ Hải quan là văn bản
pháp quy tương đối hoàn chỉnh đầu tiên về các luật lệ, thủ tục hải quan của
Nhà nước ta được công bố, đánh dấu bước phát triển mới của Hải quan Việt
Nam. Là một đơn vị hành chính sự nghiệp, nhưng trênthực tế thời kỳ này Hải
quan đã được xác định là công cụ chuyên chính có nhiệm vụ bảo vệ chính
sách Nhà nước độc quyền về ngoại thương. Trong kinhdoanh xuất nhập khẩu,
Nhà nước thực hiện chế độ "thu bù chênh lệch ngoại thương", do đó Hải quan
chỉ tập trung vào một số công việc như: làm thủ tụcvà phát hiện sai sót, tổn
thất hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thu thuế hàng xuất nhập khẩu phi mậu
dịch và đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

nhánh
mậu dịch xuất nhập khẩu ở các tuyến. Việc trao đổi hàng hóa giữa hai vùng chủ
43
yếu dựa vào nhân dân, d−ới sự h−ớng dẫn của Sở mậu dịch Nam Bộ. Năm 1953,
Ban đấu tranh kinh tế với địch mới đ−ợc hình thành, chủ yếu hoạt động ở miền
Tây, do Ban Kinh tài Nam Bộ phụ trách. Bộ máy quản lý xuất nhập khẩu ở
Nam Bộ cũng đ−ợc thành lập. ở các cửa khẩu đều có một trạm quản lý xuất
nhập khẩu gồm ba bộ phận: Mậu dịch, Ngân hàng và Thuế xuất nhập khẩu và
các đội kiểm soát xuất nhập khẩu do Thuế xuất nhập khẩu phụ trách.
Nh− vậy, một tuần sau ngày n−ớc nhà giành đ−ợc Độc lập, xác định rõ
tầm quan trọng của công tác thuế quan, Chính phủ lâm thời n−ớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa đã ban hành Sắc lệnh thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián
thu - tiền thân của ngành Hải quan ngày nay. Ngay từ khi ra đời lực l−ợng
thuế quan đã phải đ−ơng đầu với một cuộc đấu tranh quyết liệt để giữ vững
chủ quyền của đất n−ớc về lĩnh vực thuế quan. Là một lực l−ợng non trẻ ch−a
có kinh nghiệm, b−ớc đầu còn tạm sử dụng những hình thức của bộ máy cũ,
qua quá trình hoạt động thực tiễn phục vụ công cuộc kháng chiến và kiến
quốc, tổ chức bộ máy dần dần đ−ợc kiện toàn, đội ngũ thuế quan ngày càng
tr−ởng thành kịp thời đáp ứng tốt nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng.
2.1.2. Tổ chức hải quan trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
và đấu tranh thống nhất đất n−ớc (7/1954 - 4/1975)
* Sở Hải quan Trung −ơng ra đời phục vụ nhiệm vụ cách mạng mới trong
giai đoạn 1954-1960:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm l−ợc của nhân dân ta. Việt Nam tạm thời chia
làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: Miền Bắc hoàn toàn giải
phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội, còn miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và
các lực l−ợng tay sai thống trị. Nhiệm vụ mà Trung −ơng Đảng và Chính phủ
đề ra cho toàn dân và toàn quân ta lúc này là: Ra sức củng cố miền Bắc về mọi
mặt để làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất n−ớc nhà.
44
Ngày 23-12-1954, Chính phủ ban hành Nghị định số 429-TTg về việc
đánh thuế những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu khu vực tập kết 300 ngày của
quân đội Pháp gồm ở Bắc Bộ và tuyến Bắc Quảng Trị. trong phiên họp th−ờng
kỳ tháng 10 năm 1954, Hội đồng Chính phủ đã quyết định chuyển ngành Thuế
xuất nhập khẩu sang Bộ Công th−ơng để thành lập ngành Hải quan. Trên tinh
thần đó, ngày 15-11-1954 liên Bộ Tài Chính - Công th−ơng có Nghị định số
121/TC-CT-NĐ chuyển ngành Thuế xuất nhập khẩu thuộc Bộ Tài Chính sang
Bộ Công th−ơng. Tiếp đó, ngày 14-12-1954, Bộ tr−ởng Bộ Công th−ơng ký
Nghị định số 136/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan thuộc Bộ Công th−ơng.
Về hệ thống tổ chức, ngành Hải quan Việt Nam có: Sở Hải quan Trung
−ơng đứng đầu là Giám đốc sở. Các cơ quan Hải quan địa ph−ơng: Sở Hải
quan Liên khu hay Khu; Chi sở Hải quan tỉnh hay liên tỉnh; Phòng Hải quan
Trên cơ sở đó, Bộ Công th−ơng đã có quyết định thành lập:
- ở cấp Trung −ơng, Sở Hải quan Trung −ơng gồm các phòng: Hành
chính và các phòng nghiệp vụ (Thống kê Kế toán, Thuế biểu, Kiểm soát, Giám
quản, Kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu). Các phòng và các đội trực thuộc
có: Phòng Hải quan 101 (Ga Hàng Cỏ), Phòng Hải quan ga Gia Lâm, Phòng
Hải quan B−u điện Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và các đội kiểm soát l−u
động, Đội kiểm soát thuốc phiện và Phòng quản lý th−ơng nhân Nam - Bắc.
- ở cấp địa ph−ơng:
+ Phân sở Hải quan khu Tả ngạn, Phân Sở Hải quan Liên khu IV.
+ Sở Hải quan Hà Nội, Sở Hải quan Hải Phòng.
+ Các Chi sở Hải quan: Hải Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào
Cai, Hồng Quảng, Nghệ An, Vĩnh Linh (có nhiệm vụ chuyển nhận b−u thiếp
của nhân dân hai miền Nam - Bắc trao đổi cho nhau qua cầu Hiền L−ơng).
+ Các Phòng Hải quan: Ma Lù Thàng (Lai Châu), Hòn Gai, Cẩm Phả,
M−ờng Xén, Hải Ninh.
45
Việc Sở Hải quan Trung −ơng ra đời đã thay đổi căn bản về cơ cấu tổ
chức và hoạt động Hải quan từ thời chiến sang thời bình, đáp ứng yêu cầu và
nhiệm vụ mới. Cũng từ đây, thuật ngữ "Hải quan" đ−ợc sử dụng chính thức trong
các văn bản của Nhà n−ớc ta.
Do yêu cầu thành lập thêm các Bộ, cơ quan ngang Bộ để tăng c−ờng
hiệu quả công tác chỉ đạo của Chính phủ, theo các nghị quyết của Quốc hội,
Bộ Công th−ơng đ−ợc chia tách thành Bộ Công nghiệp và Bộ Th−ơng nghiệp
(tháng 9-1955). Sau đó Bộ Th−ơng nghiệp đ−ợc tách thành Bộ Nội th−ơng và
Ngoại th−ơng. Ngành Hải quan cũng đ−ợc chuyển giao trực thuộc Bộ Th−ơng
nghiệp rồi Bộ Ngoại th−ơng, là các Bộ có chức năng quản lý Nhà n−ớc về kinh
tế đối ngoại và ngoại th−ơng (tháng 4-1958).
* Điều lệ Hải quan ra đời đánh dấu b−ớc phát triển mới của Hải quan
Việt Nam:
Ngày 27-2-1960, Chính phủ ban hành Điều lệ Hải quan kèm theo Nghị
định số 03/CP "để đảm bảo thực hiện chính sách quản lý ngoại th−ơng, quản
lý ngoại hối của n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, góp phần phục vụ đ−ờng
lối ngoại giao, bảo vệ tài sản của Nhà n−ớc…". Điều lệ Hải quan là văn bản
pháp quy t−ơng đối hoàn chỉnh đầu tiên về các luật lệ, thủ tục hải quan của
Nhà n−ớc ta đ−ợc công bố, đánh dấu b−ớc phát triển mới của Hải quan Việt
Nam. Là một đơn vị hành chính sự nghiệp, nh−ng trên thực tế thời kỳ này Hải
quan đã đ−ợc xác định là công cụ chuyên chính có nhiệm vụ bảo vệ chính
sách Nhà n−ớc độc quyền về ngoại th−ơng. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu,
Nhà n−ớc thực hiện chế độ "thu bù chênh lệch ngoại th−ơng", do đó Hải quan
chỉ tập trung vào một số công việc nh−: làm thủ tục và phát hiện sai sót, tổn
thất hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thu thuế hàng xuất nhập khẩu phi mậu
dịch và đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới.
Ngày 17-6-1962 Bộ Ngoại th−ơng ban hành Quyết định số 490/BNT-QĐ
đổi tên Sở Hải quan thành Cục Hải quan trung −ơng thuộc Bộ Ngoại th−ơng;
46
các Phân sở, Chi sở đ−ợc đổi thành Phân cục, Chi cục. Cục Hải quan tập trung
vào nhiệm vụ giám quản nhằm quản lý, theo dõi thanh ký các hợp đồng, phát hiện
sai sót, tổn thất hàng hóa xuất nhập khẩu, thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu phi
mậu dịch (không trực tiếp thu thuế xuất nhập khẩu mậu dịch); chống buôn lậu.
* Lực l−ợng Hải quan trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến
đấu bảo vệ miền Bắc, góp phần chi viện cho chiến tr−ờng miền Nam, hoàn
thành sự nghiệp thống nhất đất n−ớc (1965-1975):
Từ năm 1965, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc của nhân dân ta
b−ớc vào một thời kỳ mới. Tình trạng cả n−ớc có chiến tranh đã buộc ngành
Ngoại th−ơng phải nhanh chóng chuyển h−ớng hoạt động cho phù hợp với tình
hình mới. Ngành Hải quan cũng phải tổ chức thực hiện quân sự hóa mọi hoạt
động của mình. Với khẩu hiệu "Đón hàng xuất, theo hàng nhập", "Bám cửa
khẩu, bám hàng hóa", "Tất cả đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về vai trò kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 2
E [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây d Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp h Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
N [Free] Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cơ sở h Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Cơ sở pháp lý của hoạt động Kế toán và Kiểm toán ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại công ty Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các Khu Công Nghiệp trên địa bàn Hà Nội hiện Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top