[Free] Luận văn Chế độ Tổng thống hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Sự hình thành và phát triển

Download Luận văn Chế độ Tổng thống hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Sự hình thành và phát triển miễn phí





Học thuyết phân quyền của J. Locke (1632 - 1704) vàMontesquieu
(1689 - 1755) xuất hiện trong thế kỷ ánh sáng chứa đựng nhiều tư tưởng tự
do tiến bộ. Cơ sở của học thuyết này là căn cứ bản tính của con người thường
đam mê quyền lực: "Khi trình bày học thuyết, ông đãđi từ quan điểm về
con người và cho rằng: bất cứ ai có được quyền lực đều có thể lạm dụng
nó" [20, tr. 99]. Không chỉ cá nhân con người lạm quyền mà các chính phủ
cũng luôn có xu hướng lạm quyền: "Theo đó, xu hướnglạm dụng quyền lực
đã diễn ra phổ biến. Nhà nước dường như đứng trên pháp luật, còn người dân
(nhân dân nói chung) phải phục tùng quyền lực nhà nước và pháp luật do
quyền lực đó đặt ra" [49]. Các chính phủ sau khi đãcó quyền lực thì thường
có xu hướng lạm quyền, sự đam mê quyền lực và lạm quyền sẽ dẫn đến độc
tài chuyên chế. Theo Montesquieu (1689 - 1755) muốnbảo vệ tự do thì phải
ngăn chặn độc tài chuyên chế, mà muốn ngăn chặn quyền lực độc tài
chuyên chế thì biện pháp hữu hiệu là dùng quyền lựcđể hạn chế quyền lực.
Theo ông: "ởmỗi nhà nước đều có ba quyền: lập pháp, hành pháp,tư pháp.
Để tránh lạm quyền, ba quyền đó cần nằm trong tay ba cơ quan nhà nước
khác nhau. Sự phân chia và kiềm chế lẫn nhau giữa ba quyền là điều kiện chủ
yếu để bảo đảm tự do tự do chính trị trong nhà nước" [40, tr. 142]. Học thuyết
này được nhiều nhà nước tư sản áp dụng, nhưng áp dụng đầu tiên và điển hình
nhất là ở Mỹ



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

tr−ng mà
các chức vụ khác không có đ−ợc nh− thay mặt cho toàn thể quốc gia, thay mặt
cho sự thống nhất và tr−ờng tồn của dân tộc, thay mặt cho những nghi lễ truyền
thống, cho lễ tiết tôn giáo, cho lòng yêu n−ớc và khát vọng của nhân dân: "Dù
với tên gọi hết sức khác nhau, nh−ng các nguyên thủ quốc gia đều đ−ợc Hiến
pháp quy định là ng−ời đứng đầu nhà n−ớc về mặt đối nội và đối ngoại; về
nguyên tắc đều là thay mặt t−ợng tr−ng cho sự bền vững và tập trung của nhà
n−ớc" [9, tr. 205]. Là nguyên thủ quốc gia do đó họ có liên quan đến mọi hoạt
động của bộ máy nhà n−ớc từ lập pháp, hành pháp, t− pháp, đối nội, đối ngoại,
an ninh quốc gia cho đến những tr−ờng hợp khẩn thiết đặc biệt khác của quốc
gia, nh−ng có điều khác nhau giữa các nguyên thủ là ở chỗ ng−ời có thực quyền
và ng−ời không có thực quyền. So với nguyên thủ của các n−ớc quân chủ lập
hiến, cộng hòa đại nghị, nguyên thủ Hoa Kỳ, tức là Tổng thống Mỹ còn có vị
thế nổi trội. Nếu ở Anh hay ở ý nguyên thủ quốc gia mang tính chất hình
48
thức, không thực quyền thể hiện ở câu ngạn ngữ: " Nhà vua trị vì, nh−ng
không cai trị", còn ở Mỹ, Tổng thống có thực quyền to lớn. Tổng thống là
ng−ời duy nhất quản lý đất n−ớc và không phải chia sẻ với bất cứ cơ quan
nào hay cá nhân nào quyền lực ấy kể cả Phó Tổng thống. Với quyền lực của
nguyên thủ quốc gia nh− vậy một số nhà nghiên cứu luật học đã so sánh vị trí
của Tổng thống Mỹ nh− một vị hoàng đế: "Chính vì lẽ đó không ít ng−ời cho
rằng Tổng thống Mỹ không khác một vị Hoàng đế. Nh−ng đây không phải
là Hoàng đế đích thực với nguyên nghĩa của từ này mà một hoàng đế do
bầu cử mà ra, chứ không phải một hoàng đế thế tập" [9, tr. 209]. Với vị trí
là ng−ời đứng đầu hành pháp, Tổng thống Mỹ vẫn tập trung quyền lực hơn
thủ t−ớng của các n−ớc cộng hòa đại nghị hay quân chủ lập hiến. Ví dụ thủ
t−ớng Anh khi thực hiện quyền hành pháp phải bàn bạc và cần đến sự nhất
trí của nội các, còn Tổng thống Mỹ thì mọi vấn đề thuộc thẩm quyền hành
pháp trung −ơng đều nằm trong tay Tổng thống, nội các chỉ đóng vai trò t−
vấn cho Tổng thống, còn các bộ tr−ởng chỉ là những th− ký giúp việc cho
Tổng thống ở từng lĩnh vực mà thôi: "ở Mỹ, ít có chuyện quyết định tập thể
một chính sách.Trong lý thuyết cũng nh− trên thực tế, Tổng thống th−ờng là
ng−ời quyết định một mình những sự lựa chọn chủ yếu" [26, tr. 347].
Các Bộ tr−ởng và Nội các không phải chịu trách nhiệm tr−ớc Quốc
hội mà chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng thống, "Nội các là cơ quan quyền lực cao
nhất trong cơ quan hành pháp, thành phần do thủ t−ớng ấn định. Th−ờng đó
là một số bộ tr−ởng quan trọng nh− Tài chính, Nội vụ, Quốc phòng, Ngoại
giao…Do vai trò quan trọng của Nội các, khác với Tổng thống Mỹ, Thủ
t−ớng Anh cần sự ủng hộ của các thành viên Nội các" [25, tr. 57]. Với vai
trò đứng đầu hành pháp, Tổng thống Mỹ là tổng t− lệnh lực l−ợng vũ trang,
có quyền lựa chọn nhân sự cho các bộ cũng nh− các quan chức cấp cao
trong bộ máy hành pháp liên bang (tất nhiên đ−ợc sự đồng ý của Quốc hội).
Tổng thống cũng có quyền soạn thảo ngân sách liên bang, trong đó có các
khoản dự trù chi tiêu cho ngành hành pháp để trình Quốc hội.
49
Về đối ngoại, Tổng thống Mỹ có quyền ký kết điều −ớc quốc tế với
sự phê chuẩn của th−ợng viện, bổ nhiệm các đại sứ với sự chấp thuận của
th−ợng viện. Tổng thống cũng là ng−ời tiếp nhận các đại sứ các quan chức
n−ớc ngoài đến thực hiện sứ mệnh ngoại giao với Hoa Kỳ. Ngoài ra, thông
qua bộ ngoại giao Tổng thống còn có một loạt quyền khác trong quan hệ
đối ngoại: "Thông qua Bộ Ngoại giao, Tổng thống chịu trách nhiệm bảo vệ
ng−ời Mỹ ở n−ớc ngoài, và bảo vệ những kiều dân n−ớc ngoài ở Mỹ. Tổng
thống quyết định việc có công nhận hay không công nhận các quốc gia mới
và các chính quyền mới" [45, tr. 78]. Với những quyền hạn trên Tổng thống
Mỹ vẫn đ−ợc coi là ng−ời đứng đầu ngành ngoại giao của Hoa Kỳ.
Hai là, đối với quyền lập pháp. Về nguyên tắc theo hiến pháp Mỹ
thì hành pháp không có sáng quyền lập pháp, nh−ng Tổng thống Mỹ căn cứ
vào Điều 1 và Điều 2 của Hiến pháp để tác động đến quá trình lập pháp của
Quốc hội, từ giai đoạn đầu tiên đến khi dự luật có thể thành luật:
Tổng thống ng−ời đứng đầu bộ máy hành pháp, vẫn có ảnh
h−ởng rất lớn đến quyền lập của quốc hội, bắt đầu từ sáng quyền
lập pháp của mình. Bằng các thông điệp về tình hình đối nội và
đối ngoại của đất n−ớc đọc tr−ớc các khóa họp của Quốc hội, Tổng
thống gợi ý cho Quốc hội, ban hành những dự luật trong thời gian
tới. Ngoài vấn đề sáng quyền lập pháp, Tổng thống còn có quyền
phủ quyết các dự án luật đã đ−ợc Quốc hội thông qua [9, tr. 245].
Bằng các quyền hạn đó, Tổng thống Mỹ đã buộc Quốc hội phải lắng
nghe ý kiến của Tổng thống và thông th−ờng các gợi ý lập pháp trong thông
điệp mà Tổng thống đ−a ra đều đ−ợc Quốc hội xem xét thảo luận tr−ớc.
Tổng thống cũng có quyền phủ quyết bất kỳ dự luật nào đ−ợc Quốc hội
thông qua trừ khi có hai phần ba thành viên trong mỗi viện phủ quyết để gạt
bỏ sự phủ quyết của Tổng thống. Tổng thống cũng có quyền triệu tập Quốc
hội trong những tr−ờng hợp khẩn cấp hay Tổng thống cũng có thể triệu tập
riêng từng viện của Quốc hội. Theo Điều 2 khoản 3 Hiến pháp Mỹ thì trong
50
tr−ờng hợp hai viện của Quốc hội bất đồng ý kiến về việc nghỉ khóa họp,
Tổng thống sẽ có quyền bãi khóa họp Quốc hội trong thời gian mà Tổng
thống đánh giá là thích hợp.
Ba là, đối với quyền t− pháp. Tất cả các thẩm phán liên bang đều do
Tổng thống bổ nhiệm và th−ợng viện phê chuẩn. Tổng thống còn có quyền
ban bố lệnh ân xá hoàn toàn hay có điều kiện cho bất kỳ ai đã bị kết tội vi
phạm luật pháp liên bang, quyền ân xá của Tổng thống còn bao hàm cả
quyền rút ngắn thời gian chấp hành hình phạt tù và giảm bớt tiền phạt do
tòa án áp dụng. Ví dụ Tổng thống Gerald R.Ford đã ra lệnh ân xá cho cựu
Tổng thống Nixon: "Tháng 9 năm 1974 Tổng thống kế nhiệm Gerald
R.Ford đã ra lệnh xá tội toàn bộ, miễn trách nhiệm hoàn toàn đối với tất cả
các hành động phạm pháp mà ngài cựu Tổng thống đã phạm phải hay có
tham gia trong thời gian làm Tổng thống" [59, tr. 1158].
Trên đây là những quyền hạn to lớn của Tổng thống Hoa Kỳ, những
quyền hạn đó đã tạo nên một vị thế quan trọng của Tổng thống trong bộ
máy nhà n−ớc Mỹ và nổi trội hơn nguyên thủ hay thủ t−ớng của một số
n−ớc. Nếu chính phủ đ−ợc Lênin đánh giá: "Mọi cuộc cách mạng đều xoay
quanh vấn đề lật đổ chính phủ cũ thành lập chính phủ mới" [9, tr. 230] thì ở
chính thể cộng hòa Tổng thống: "Chính phủ hoàn toàn nằm trong tay Tổng
thống" [9, tr. 233]. Nh− vậy Tổng thống Mỹ đúng là: "Tổng thống...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Hoàn thiện quy chế pháp lý đấu thầu và việc áp dụng chế độ đấu thầu ở công ty thông tin viễn Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong các doanh nghiệp ngo Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
C [Free] Đề án Bàn về chế độ hạch toán chi phí dự phòng Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Bàn về chế độ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn côn Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vai trò của chế độ tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top