Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chính phủ - Cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là
mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám
năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành
chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng – tiền
thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ một
ngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ
ngày 03/9/1945, Hồ Chủ tịch đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có
nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp – đạo luật cơ bản của một Nhà nước mới ra
đời. Ngày 6/1/19946, cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cả
nước, Quốc hội được thành lập. Tại kì họp thứ nhất (2/3/1946), Quốc hội
khoá I đã lập ra Chính phủ chính thức bap gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch
nước và Nội các.
Hiến pháp năm 1959 ra đời, mô hình Chính phủ có thay đổi nhất định.
Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, thành phần của chính
phủ bao gồm: Thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ trưởng và uỷ ban nhà nước.
Đến hiến pháp năm 1980 thì Hội đồng Chính phủ được đổi tên thành
Hội đồng Bộ trưởng. Hiến pháp năm 1992 ra đời với nhận thức mới về chủ
nghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ được trong thực tiễn tổ chức
quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặc
biệt là hệ thông cơ quan quản lí nhà nước. Hội đồng Bộ trưởng được đổi tên
thành Chính phủ, quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992 và cụ thể
hoá trong Luật tổ chức Chính phủ 30/9/1992.
NỘI DUNG
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỗi quốc gia có những quan niệm khác nhau về Chính phủ vì vậy có những
tên gọi khác nhau như: nội các, hội đồng hành pháp, hội đồng bộ trưởng…
Ở nước ta theo Hiến pháp, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước lập ra
để chuyên thực hiện một loại hoạt động đặc biệt của Nhà nước là hoạt động
chấp hành và điều hành (hay còn gọi là hoạt động hành chính nhà nước, hoạt
động quản lý nhà nước) trong mọi lĩnh vực: hành chính – chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội. Hoạt động quản lý Nhà nước là kênh chủ yếu mà thông qua
đó các chính sách của Đảng và của Nhà nước được đưa vào cuộc sống. Hoạt
động của các cơ quan nhà nước này thường trực tiếp gắn liền với cuộc sống
của nhiều tầng lớp nhân dân.
Để các cơ quan quản lí có hiệu quả các chức năng này Nhà nước đã
tạo những điều kiện cần thiết, những đảm bảo về mặt tổ chức pháp lí như:
các cơ quan quản lí có một hệ thống bộ máy đông đảo từ trung ương đến tận
cơ sở… Hiến pháp là đạo luật cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước đã thiết
lập ra hệ thống các cơ quan quản lí và quy định những yếu tố cơ bản của địa
vị pháp lí của chúng.
Đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước nói trên là Chính
phủ.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ là “cơ quan hành chính cao
nhất của Tổ quốc”. Cơ cấu của Chính phủ gồm chủ tịch nước, phó chủ tịch
nước và nội các. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thù
so với các Chính phủ sau này, thể hiện: Chính phủ mặc dù được nghị viện
lập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện và trong cơ cấu
của nó gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu, là người
thay mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại. Còn nội các là một cơ cấu
trong Chính phủ gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó
thủ tướng. Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ lúc bấy giờ
hoạt động như một cơ quan hành pháp cao nhất.
Với Hiến pháp năm 1959, Chính phủ được coi là Hội đồng Chính phủ
là “cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ
quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”
(Điều 71). Ở đây Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chính
phủ. Hội đồng Chính phủ do thủ tướng đứng đầu là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và trong thời
gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ
ban thường vụ Quốc hội. Bên cạnh đó Hội đồng Chính phủ còn là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nước ta tức là cơ quan đứng đầu hệ thống
cơ quan hành chính Nhà nước đảm nhận một lĩnh vực hoạt động độc lập –
hoạt động hành chính Nhà nước.
Trong Hiến pháp 1980 chỉ đổi tên từ Hội đồng Chính phủ thành Hội
đồng bộ trưởng. Điều 104 Hiến pháp này quy định: “Hội đồng bộ trưởng là
Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp
hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”.
Quy định này phản ánh quan niệm một thời cho rằng: Quốc hội là cơ
quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống nhất các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp và giám sát – phải thực sự trở thành “tập thể hành động”. Hội
đồng bộ trưởng được tổ chức theo tinh thần đó là cơ quan chấp hành – hành
chính Nhà nước cao nhất của Quốc hội. Chức năng, nhiệm vụ của nó là thực
hiện những hoạt động chấp hành – hành chính được Quộc hội giao cho.Hội
đồng bộ trưởng là Chính phủ, do Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Quốc hội đồng thời là cơ quan hành chính Nhà nước cao
nhất của nước ta (chứ không phải Quốc hội). Nói cách khác nhà nước thống
nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nếu như Hiến pháp năm 1946 không quy định Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, quyền hành chính Nhà nước cao nhất đứng riêng rẽ
như một cành quyền lực độc lập thì các Hiến pháp sau này 1959, 1980 đã
thức nhận tính phụ thuộc của hành pháp và lập pháp, chí ít là trong lĩnh vực
chấp hành. Đặc biệt Hiến pháp 1980 còn thừa nhận thật rõ, không những
Chính phủ là cơ quan chấp hành, mà còn là hành chính cao nhất của cơ quan
quyền lực Nhà nước cao nhất.
Phải đến Hiến pháp năm 1992 ta mới có thể thấy được một quy định
rõ ràng. Theo Hiến pháp năm 1992 được gọi đơn giản là Chính phủ. Dù có
tên gọi khác nhưng Chính phủ đều được xác định là cơ quan Nhà nước có
chức năng hành pháp. Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định: Chính phủ là
cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cùng với thay đổi về tên
gọi, Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng đổi mới về cơ cấu tổ chức và
hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước.
Cũng như Quốc hội, Hiến pháp đã dành một chương riêng quy định về
Chính phủ và cũng điều đầu tiên của chương này Hiến pháp quy định một
cách khái quát hoá vị trí pháp lí của Chính phủ. Chính phủ là cơ quan đứng
đầu trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước. Chức năng của Chính phủ
là thống nhất việc quản lí thực hiện các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - văn
hoá - xã hội – quốc phòng – an ninh và đối ngoại của Nhà nước, bảo đảm
hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo việc tôn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phitrọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và
nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân (Theo Điều 109 Chương
VIII của Hiến pháp năm 1992).
Quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí, tính chất, chức năng của
Chính phủ là sự kế thừa có chọn lọc quy định của các Hiến pháp Việt Nam,
đồng thời phù hợp quan diểm chung của các nhà nước hiện đại. Để Chính
phủ thật sự là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Hiến pháp đã sửa đổi,
bổ sung nhiều quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, trật tự hình
thành và các hình thức hoạt động của Chính phủ cho phù hợp yêu cầu công
cuộc đổi mới đất nước.
CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thành lập
trong kì họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khoá và có nhiệm kì là 4 năm. Chính
phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ - đều do Quốc hội bầu ra. Số lượng thành viên của Chính phủ
không cố định.
Theo đó, Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất được hiểu đó là
cơ quan chấp hành của Chính phủ đối với Luật, nghị quyết của Quốc hội.
Luật, nghị quyết của Quốc hội có tính chất bắt buộc đối với Chính phủ. Mặt
khác, Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước ta tức là
cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước hiện tại còn mang
tính độc lập tương đối, chỉ do cơ quan hành chính Nhà nước thực hiện. Như
vậy, Chính phủ nước ta không phải là cơ quan hành pháp độc lập mà chức
năng hành pháp trong cơ chế tập quyền xã hội chủ nghĩa do Quốc hội, Chủ
tịch nước thực hiện.
Khẳng định chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ
quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nhằm chỉ rõ tính chất của Chính phủ và mối quan hệ giữa Chính
phủ và Quốc hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm
kì của Quốc hội, khi Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động
cho đến khi bầu ra Chính phủ mới. Thành viên của Chính phủ hoạt động
dưới sự giám sát của Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Quốc hội. Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội bãi nhiệm,
miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.Chính phủ thực hiện chức năng hành chính nhà nước bằng pháp luật,
sự tổng hợp các biện pháp hành chính, kinh tế, tổ chức, giáo dục phối hợp
với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong khi thi hành nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

khlinh1103

New Member

Download Tiểu luận Chính phủ - Cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu.1
Nội dung.2
Vị trí,tính chất, chức năng của Chính phủ.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Kết luận.8
Danh mục tài liệu tham khảo
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ BÀI:
CHÍNH PHỦ - CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
LỜI MỞ ĐẦU
Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng – tiền thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ một ngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Hồ Chủ tịch đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp – đạo luật cơ bản của một Nhà nước mới ra đời. Ngày 6/1/19946, cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cả nước, Quốc hội được thành lập. Tại kì họp thứ nhất (2/3/1946), Quốc hội khoá I đã lập ra Chính phủ chính thức bap gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và Nội các.
Hiến pháp năm 1959 ra đời, mô hình Chính phủ có thay đổi nhất định. Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, thành phần của chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ trưởng và uỷ ban nhà nước.
Đến hiến pháp năm 1980 thì Hội đồng Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng. Hiến pháp năm 1992 ra đời với nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ được trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặc biệt là hệ thông cơ quan quản lí nhà nước. Hội đồng Bộ trưởng được đổi tên thành Chính phủ, quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992 và cụ thể hoá trong Luật tổ chức Chính phủ 30/9/1992.
NỘI DUNG
Mỗi quốc gia có những quan niệm khác nhau về Chính phủ vì vậy có những tên gọi khác nhau như: nội các, hội đồng hành pháp, hội đồng bộ trưởng…
Ở nước ta theo Hiến pháp, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước lập ra để chuyên thực hiện một loại hoạt động đặc biệt của Nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành (hay còn gọi là hoạt động hành chính nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước) trong mọi lĩnh vực: hành chính – chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Hoạt động quản lý Nhà nước là kênh chủ yếu mà thông qua đó các chính sách của Đảng và của Nhà nước được đưa vào cuộc sống. Hoạt động của các cơ quan nhà nước này thường trực tiếp gắn liền với cuộc sống của nhiều tầng lớp nhân dân.
Để các cơ quan quản lí có hiệu quả các chức năng này Nhà nước đã tạo những điều kiện cần thiết, những đảm bảo về mặt tổ chức pháp lí như: các cơ quan quản lí có một hệ thống bộ máy đông đảo từ trung ương đến tận cơ sở… Hiến pháp là đạo luật cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước đã thiết lập ra hệ thống các cơ quan quản lí và quy định những yếu tố cơ bản của địa vị pháp lí của chúng.
Đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước nói trên là Chính phủ.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ là “cơ quan hành chính cao nhất của Tổ quốc”. Cơ cấu của Chính phủ gồm chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và nội các. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thù so với các Chính phủ sau này, thể hiện: Chính phủ mặc dù được nghị viện lập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện và trong cơ cấu của nó gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu, là người thay mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại. Còn nội các là một cơ cấu trong Chính phủ gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng. Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ lúc bấy giờ hoạt động như một cơ quan hành pháp cao nhất.
Với Hiến pháp năm 1959, Chính phủ được coi là Hội đồng Chính phủ là “cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Điều 71). Ở đây Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chính phủ. Hội đồng Chính phủ do thủ tướng đứng đầu là cơ quan chấp hành của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Bên cạnh đó Hội đồng Chính phủ còn là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta tức là cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước đảm nhận một lĩnh vực hoạt động độc lập – hoạt động hành chính Nhà nước.
Trong Hiến pháp 1980 chỉ đổi tên từ Hội đồng Chính phủ thành Hội đồng bộ trưởng. Điều 104 Hiến pháp này quy định: “Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”.
Quy định này phản ánh quan niệm một thời cho rằng: Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống nhất các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và giám sát – phải thực sự trở thành “tập thể hành động”. Hội đồng bộ trưởng được tổ chức theo tinh thần đó là cơ quan chấp hành – hành chính Nhà nước cao nhất của Quốc hội. Chức năng, nhiệm vụ của nó là thực hiện những hoạt động chấp hành – hành chính được Quộc hội giao cho.Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ, do Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội đồng thời là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước ta (chứ không phải Quốc hội). Nói cách khác nhà nước thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nếu như Hiến pháp năm 1946 không quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, quyền hành chính Nhà nước cao nhất đứng riêng rẽ như một cành quyền lực độc lập thì các Hiến pháp sau này 1959, 1980 đã thức nhận tính phụ thuộc của hành pháp và lập pháp, chí ít là trong lĩnh vực chấp hành. Đặc biệt Hiến pháp 1980 còn thừa nhận thật rõ, không những Chính phủ là cơ quan chấp hành, mà còn là hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
Phải đến Hiến pháp năm 1992 ta mới có thể thấy được một quy định rõ ràng. Theo Hiến pháp năm 1992 được gọi đơn giản là Chính phủ. Dù có tên gọi khác nhưng Chính phủ đều được xác định là cơ quan Nhà nước có chức năng hành pháp. Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cùng với thay đổi về tên gọi, Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng đổi mới về cơ cấu tổ chức và hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Cũng như Quốc hội, Hiến pháp đã dành một chương riêng quy định về Chính phủ và cũng điều đầu tiên của chương này Hiến pháp quy định một cách khái quát hoá vị trí pháp lí của Chính phủ. Chính phủ là cơ quan đứng đầu trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước. Chức năng của Chính phủ là thống nhất việc quản lí thực hiện c
cho mình xin link ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top