Johnny

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Các số liệu ban đầu:
- Sản phẩm mẫu cỡ trung bình, bảng thông số kích thước thành phẩm các cỡ, yêu cầu kĩ thuật, tỉ lệ số lượng, cỡ số, mầu sắc, thời gian giao hàng của khách hàng PT 120.
- Điêu kiện sản xuất thực tế tại công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao Maxport
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Chương I : Nghiên cứu đơn hàng_Điều kiện sản xuất.
- Chương II : Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế.
- Chương III : Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ.
- Chương IV : Tổ chức dây chuyền may sản phẩm.
- Chương V : Lập kế hoạch sản xuất .
4. Các bản vẽ, biểu đồ: 5 bản vẽ A0.
- A0 Mô tả sản phẩm
- A0 Mặt cắt liên kết của sản phẩm.
- A0 Sơ đồ nhảy mẫu và bản nhảy mẫu một chi tiết điển hình.
- A0 Kế hoạch sản xuất và sơ đồ khối gia công sản phẩm..
- A0 Mặt bằng bố trí chỗ làm việc trên chuyền may và biểu đồ phụ tải.
5. Họ tên cán bộ hướng dẫn: TH.S TRẦN VĂN THANH.
6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 02/03/2010.
7. Ngày hoàn thành đồ án : 04/06/2010.

Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ kiến thức qua quá trình học tập và nghiêm cứu của mỗi sinh viên sau những năm ngồi trên giảng đường đại học. Cũng là sự thể hiện kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được qua các bài giảng, bài tập lớn, đồ án môn học và nhiều tài liệu phục vụ trong suốt thời gian học. Việc hoàn thành đồ án không chỉ là mốc đánh dấu kết thúc việc học trong nhà trường mà còn là sự chuẩn bị sẵn sàng về kiến thức của sinh viên để bước sang giai đoạn làm việc - ứng dụng kiến thức, kỹ năng có được vào công việc thực tế.
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình, tui cũng gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Nhưng nhờ có sự hướng dẫn và động viên của gia đình, thầy cô, bạn bè tui đã hoàn thiện đồ án tốt nghiệp của mình.
Đầu tiên, tui xin gửi lời Thank chân thành đến : Thầy giáo - Ths. Trần Văn Thanh, người đã tiếp chỉ dạy và hướng dẫn tui hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này. Thầy đã tạo điều kiện, giúp đỡ và chỉ cho tui thấy những thiếu sót của mình trong suốt thời gian làm đồ án.
Đồng thời tui cũng muốn gửi lời Thank đến các thầy cô giáo trong Khoa công nghệ Dệt May và Thời Trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tui trong suốt quá trình học tập tại trường.
tui cũng xin Thank các anh chị trong công ty Maxport, đã cung cấp tài liệu liên quan.
Và cuối cùng tui xin Thank gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tui về mọi mặt để tui hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
tui biết đồ án còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để tui có thể hoàn thiện kiến thức của mình hơn.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 04 tháng 6 năm 2010
Sinh viên


Nguyễn Thị Trâm.



LỜI CẢM ƠN! 2
LỜI MỞ ĐẦU. 5
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG – ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT. 6
1.1. Dữ liệu ban đầu. 6
1.2. Đặc điểm đơn hàng. 7
1.2.1. Đặc điểm kĩ thuật sản phẩm. 7
1.2.2. Yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm. 13
1.3. Điều kiện sản xuất. 14
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT THIẾT KẾ. 15
2.1. Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình. 15
2.2. May mẫu thử và duyệt mẫu. 18
2.3. Nhảy mẫu. 24
2.4. Thiết kế mẫu sản xuất - mẫu cứng – mẫu phụ trợ. 29
2.5. Giác mẫu. 30
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ. 37
3.1. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm đơn hàng. 37
3.1.1. Định mức nguyên liệu: 37
3.1.2. Định mức phụ liệu. 38
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ cho sản phẩm. 40
3.2.1. Quy trình trải vải. 40
3.2.2. Quy trình cắt. 44
3.2.3. Quy trình đánh số, đồng bộ, phối kiện: 45
3.2.4. Quy trình may. 46
3.2.5. Quy trình treo nhãn , gấp gói, đóng hòm. 53
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm. 57
3.3.1. Tiêu chuẩn ngoại quan. 57
3.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 58
3.4. Xây dựng nhãn sử dụng cho sản phẩm. 60
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM MÃ PT 120. 61
4.1. Đặc điểm tổ chức dây chuyền cúa xí nghiệp. 61
4.1.1. Hình thức tổ chức chuyền. 61
4.1.2. Phương án bố trí mặt bằng, thiết bị gia công nhiệt, nhiệt ẩm. 62
4.1.3. Công suất dây chuyền may. 65
4.2. Xác định thông số cơ bản của chuyền may. 65
4.2.1. Xác định công suất dây chuyền may. 65
4.2.2. Giới hạn dung sai của nhịp: 65
4.2.3. Tính sơ bộ các thông số của chuyền: 65
4.3. Tổ chức lao động và cân đối chuyền. 66
4.3.1. Phối hợp các nguyên công. 66
4.3.2. Chính xác lại thông số chuyền. 72
4.3.3. Thống kê thiết bị sử dụng trên dây chuyền. 72
4.4. Sắp xếp chỗ làm việc và bố trí mặt bằng chuyền. 73
4.5. Tính các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dây chuyền. 75
CHƯƠNG V: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MÃ HÀNG PT 120 76
5.1. Kế hoạch giao hàng. 76
5.2. Kế hoạch may. 76
5.3. Kế hoạch trải cắt. 77
5.4. Kế hoạch là gấp, bao gói sản phẩm. 80
5.5. Kế hoạch đóng hòm. 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Làm đồ án tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi sinh viên Đại học thuộc các nghành kĩ thuật, đây là nhiệm vụ cuối cùng của sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường.
Đối với sinh viên nghành công nghệ May thì đề tài Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng là đề tài truyền thống. Dạng đề tài này giúp cho sinh viên có được cái nhìn tổng quát về quá trình sản xuất một đơn hàng từ thiết kế tới sản xuất, hoàn thiện sản phẩm .
Sau 5 năm học tập, tiếp thu kiến thức khoa học tại trường, tui được giao nhiệm vụ: Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng Nike mã PT 120. Đồ án này gồm 5 phần:
Phần I : Nghiên cứu đơn hàng_Điều kiện sản xuất.
Phần II : Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế.
Phần III : Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ.
Phần IV : Thiết kế dây chuyền may sản phẩm.
Phần V : Lập kế hoạch sản xuất .
Do kinh nghiệm thực tế còn ít nên đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiết sót, rất mong các thầy cô, các bạn đóng góp ý kiến để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
5.4. Kế hoạch là gấp, bao gói sản phẩm.
• Tổng thời gian 1 ca sản xuất là :
T sản xuất = Tca- Tdừng
Trong đó, thời gian của 1 ca Tca= 8h= 28800 (s)
Thời gian dừng Tdừng = 20 (phút) = 1200 (s)
• Số công nhân tham gia lao động trên tổ là gấp, bao gói là NLG,BG = 20 ( người ).
• Tổng quỹ thời gian 1 ca sản xuất của dây chuyền được tính :
TLG,BG1ca = (Tca- Tdừng) x NLG,BG = (28800- 1200) x 20 = 552000 (s)
• Tổng thời gian là gấp, bao gói sản phẩm là Tđm= 250 (s)
• Số lượng sản phẩm lý thuyết mà 1 tổ có thể hoàn thành được trong 1 ca là PLG,BG (LT) :
PLG,BG(LT) = TLG,BG / Tđm= 552000/ 250 = 2208 (sản phẩm /1 ca).
Giả sử hiệu suât làm việc H = 0,85.
• Số lượng sản phẩm thực tế mà 1 tổ có thể sản xuất được trong 1 ca là :
PLG,BG = PLG,BG(LT) x H = 2208 x 0,85 = 1877 (sản phẩm)
• Thời gian tối thiểu để tổ là gấp bao gói hoàn thiện mã hàng:
tlà gấp tính toán = Q/PLG,BG = 780 / 1877 = 0.42 (ngày).
• Trên thực tế, tổ phải phục vụ bao gói, là gấp sản phẩm của 5 chuyền may trong công ty do đó tổ chỉ sử dụng 1/5 năng lực sản xuất trong tổ để là gấp, bao gói mã hàng
Tlà gấp thực tế = tlà gấp tính toán x 5 = 2 ( ngày )
Kế hoạch là gấp bao gói được thực hiện trong 2 ngày (Từ 23/2 đến hết ngày 24/2/2010) trừ chủ nhật).

5.5. Kế hoạch đóng hòm.
Để xác định thời gian định mức cho việc đóng hòm, ta dùng đồng hồ bấm giây tương tự giống như xác định mức thời gian trong quá trình may.
• Định mức thời gian đóng hòm là 60s / 1 sản phẩm .
Tổ hòm hộp có 5 người, trong đó 1 nhóm trưởng và 4 công nhân. Cả 5 người đều tham gia trực tiếp sản xuất.
• Tổng quĩ thời gian làm việc của tổ đóng hòm trong 1 ca sản xuất là:
Tđh= Tđhca x Sđh = (28800 – 12000) x 5 = 138000(s).
• Số lượng sản phẩm tổ đóng hòm đóng được trong 1 ca là:
Pđhlt = Tđh/Tđhđm = 138000/60 = 2300(sản phẩm/ca)
Giả sử hiệu suất làm việc là H = 0,85
Pđhtt = 2300 x 0.85 = 1955 (sản phẩm/ca).
Thời gian cần thiết để tổ đóng hòm hoàn thiện mã hàng .
Tđh = Q/Pđhtt = 780/ 1955 = 0.4 (ngày)
• Trên thực tế, tổ phải phục vụ đóng hòm tất cả sản phẩm của 5 chuyền may trong công ty do đó tổ chỉ sử dụng 1/5 năng lực sản xuất trong tổ để là gấp, bao gói mã hàng
Vậy tđhthực tế = Tđhtính x 5= 2 ( ngày )
• Kế hoạch đóng hòm được thực hiện trong 2 ngày (từ ngày 23/2 đến hết ngày 24/2/10 trừ ngày chủ nhật).
Cuối cùng, ta đưa ra được bản kế hoạch tổng quát cho các công đoạn sản xuất.

Qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp tui đã học được thêm nhiều kiến thức về quá trình triển khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất một mã hàng, các kiến thức chuyên môn này sẽ giúp ích cho tui rất nhiều trong quá trình làm việc sau này.
Do thời gian và sự hiểu biết thực tế sản xuất của tui còn nhiều hạn chế, không tránh được những sai sót trong đồ án này. Mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn.
Sau khoảng thời gian thực hiện đồ án, với nỗ lực cố gắng của bản thân và sự góp ý hướng dẫn chu đáo, tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa công nghệ Dệt May và Thời trang - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là Thầy giáo Ths. Trần Văn Thanh - người trực tiếp hướng dẫn, đến nay Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành.
Một lần nữa, tui xin chân thành Thank sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Trần Văn Thanh đã giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện Đồ án này.
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ cho sản phẩm.
3.2.1. Quy trình trải vải.
Trải vải là quá trình chuẩn bị cho việc cắt vải thành bán thành phẩm chuẩn bị cho
sản xuất gia công bán thành phẩm. Quá trình này đòi hỏi phải chính xác về định mức
vải cho từng loại vải gia công trong một sản phẩm nói riêng và trong cả đơn hàng nói
chung. Chiều dài của bàn trải tùy thuộc vào từng loại vải và số lượng sử dụng trong
đơn hàng.
Với mã hàng PT 120 gồm 780 sản phẩm, quy trình trải vải tại phân xưởng MAD
của công ty Maxport sử dụng phương pháp trải vải thủ công. Trải theo bàn giác mẫu.
Thường bàn giác dài từ 3m – 3,5m hay lớn hơn tùy theo mã hàng, loại vải…Số lớp
vải trải tùy vào mã hàng, tính chất loại vải trải thông thường với vải nỉ dày trải 30 lớp,
các loại vải mỏng số lớp trải có thẻ là 150 lớp nhưng trung bình trải khoảng 70 lớp.
Mỗi lớp vải được trải dư 2cm để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
 Phương pháp trải vải:Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
SVTH: Nguyễn Thị Trâm 42 Lớp : CN May – K50.
Sử dụng phương pháp trải xén vải: trải vải từ mốc này đến mốc kia, mặt trái vải
lên trên khi tới chiều dài quy định thì xén đi, sau đó tiếp tục trải vải, quá trình được lặp
lại.
Chiều dài lá vải trải được xác định theo chiều dài của sơ đồ giác. Trong một số
trường hợp chiều dài của lá vải trải bằng nguyên lần chiều dài sơ đồ giác, thực hiện
nối, ghép sơ đồ trong quá trình tác nghiệp trải vải.
 công cụ trải vải:
- Que gạt vải dài 1,2 m.
- Giấy lót bàn.
- Sổ ghi số bàn trải, lượng vải, giấy theo dõi.
 Tiến trình trải vải:
- Trải lá đầu tiên dài hơn mẫu 2 cm, xong kéo thước chặn 1cm. Trải tiếp 2 lá nữa
thì đo lại mẫu.
- Lấy chuẩn chiều dài, chiều rộng vuông vắn với mẫu, từ lá thứ 3 đảm bảo bằng
mẫu.
- Khi trải người ngồi dùng tay trái đỡ vải và đưa đầu tấm đồng thời dùng mắt
kiểm tra chất lượng vải, người chạy bắt mép tay trái cầm đầu tấm, tay phải cầm que
gạt, vừa di chuyển vừa kéo lá vải, khi tới đầu bàn 2 người kết hợp cầm hai đầu mép
căng vừa phải và điều chỉnh lá vải vào đúng vị trí quy định sao cho thẳng 2 mép vải
không sô lệch. Dùng máy xén vải tự động xén đầu mép vải, cứ thế tiếp tục trải vải lá
sau chồng lên lá trước.
 Sau khi trải vải:
- Phải kiểm tra xung quanh, phát hiện xử lý những lá vải bị gấp hụt.
- Kiểm tra lại số lá vải trải.
- Ghi khổ vải và cỡ vào phiếu, cài phiếu sản xuất vào bàn trải vải.
 Yêu cầu kĩ thuật trải vải:
- Vải nỉ, vải tricot phải được tở ra 8h – 48h ( tùy theo loại vải ), để đảm bảo bán
thành phẩm không bị biến dạng.
- Đảm bảo số lượng lá vải chính xác theo yêu cầu của từng loại vải.
- Độ dày lớp cắt tối đa theo quy định và theo khả năng của thiết bị cắt.
- Bề mặt vải trải phẳng, không được quá căng, các lớp trùng khít nhau, vải
không bị bai giãn, nhăn vặn, xô lệch, déo sợi.
- Trường hợp các cuộn vải chưa được kiểm tra tại kho, công nhân bộ phận trải
vải sẽ kiểm tra vải ( màu sắc, khổ vải, chiều dài,…). Trong trường hợp vải lỗi không
tận dụng được thì phần đó phải được cắt bỏ (nguyên khổ), nếu khu vực lỗi nhỏ thì
đánh dấu bằng phấn để bộ phận đánh số biết.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Kèm bản vẽ và slide thuyết trình
 
Last edited by a moderator:

do3

New Member

Download Đồ án Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng Nike mã PT 120 miễn phí





LỜI CẢM ƠN! 2
LỜI MỞ ĐẦU. 5
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG – ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT. 6
1.1. Dữ liệu ban đầu. 6
1.2. Đặc điểm đơn hàng. 7
1.2.1. Đặc điểm kĩ thuật sản phẩm. 7
1.2.2. Yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm. 13
1.3. Điều kiện sản xuất. 14
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT THIẾT KẾ. 15
2.1. Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình. 15
2.2. May mẫu thử và duyệt mẫu. 18
2.3. Nhảy mẫu. 24
2.4. Thiết kế mẫu sản xuất - mẫu cứng – mẫu phụ trợ. 29
2.5. Giác mẫu. 30
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ. 37
3.1. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm đơn hàng. 37
3.1.1. Định mức nguyên liệu: 37
3.1.2. Định mức phụ liệu. 38
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ cho sản phẩm. 40
3.2.1. Quy trình trải vải. 40
3.2.2. Quy trình cắt. 44
3.2.3. Quy trình đánh số, đồng bộ, phối kiện: 45
3.2.4. Quy trình may. 46
3.2.5. Quy trình treo nhãn , gấp gói, đóng hòm. 53
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm. 57
3.3.1. Tiêu chuẩn ngoại quan. 57
3.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 58
3.4. Xây dựng nhãn sử dụng cho sản phẩm. 60
CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM MÃ PT 120. 61
4.1. Đặc điểm tổ chức dây chuyền cúa xí nghiệp. 61
4.1.1. Hình thức tổ chức chuyền. 61
4.1.2. Phương án bố trí mặt bằng, thiết bị gia công nhiệt, nhiệt ẩm. 62
4.1.3. Công suất dây chuyền may. 65
4.2. Xác định thông số cơ bản của chuyền may. 65
4.2.1. Xác định công suất dây chuyền may. 65
4.2.2. Giới hạn dung sai của nhịp: 65
4.2.3. Tính sơ bộ các thông số của chuyền: 65
4.3. Tổ chức lao động và cân đối chuyền. 66
4.3.1. Phối hợp các nguyên công. 66
4.3.2. Chính xác lại thông số chuyền. 72
4.3.3. Thống kê thiết bị sử dụng trên dây chuyền. 72
4.4. Sắp xếp chỗ làm việc và bố trí mặt bằng chuyền. 73
4.5. Tính các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dây chuyền. 75
CHƯƠNG V: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MÃ HÀNG PT 120 76
5.1. Kế hoạch giao hàng. 76
5.2. Kế hoạch may. 76
5.3. Kế hoạch trải cắt. 77
5.4. Kế hoạch là gấp, bao gói sản phẩm. 80
5.5. Kế hoạch đóng hòm. 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


1152.812
3.5
1.78
Vải B
SĐ 1
CC
0.0075
0.0082
47
780
10
0.075
64.39
78
78
TOTAL
0.0075
0.0082
780
5.85
5.967
0.01
Vải P (MEX)
SĐ 1
CC
0.2208
0.2415
147
780
5
1.104
88.05
156
156
172.224
175.668
0.22M
TOTAL
0.2208
0.2415
780
Vải K
SĐ 1
CC
0.0681
0.0745
147
780
10
0.681
63.01
78
78
TOTAL
0.0681
0.0745
780
53.118
54.18
0.07M
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ.
3.1. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm đơn hàng.
3.1.1. Định mức nguyên liệu:
Đối với nguyên liệu (vải) thì việc định mức dựa trên cơ sở sơ đồ giác mẫu của từng loại vải sử dụng may sản phẩm để tính định mức cho từng cỡ. Trên cơ sở bản giác mẫu thực tế, ta tính được định mức vải.
- Phương pháp xác định định mức vải:
Định mức vải dựa vào phương pháp giác sơ đồ theo công thức:
Ltb = Lsđ/n.
Trong đó: Ltb : định mức trung bình cho một sản phẩm.
Lsđ : chiều dài sơ đồ giác thực tế.
n: số sản phẩm giác trên bản giác sơ đồ.
Lượng hao phí nguyên liệu ( H % ) được tính dựa trên diện tích giác sơ đồ và diện tích mẫu giấy:
H = ( Ssđ – Smg) x 100%/Ssđ.
Trong đó: Ssđ : Diện tích giác sơ đồ.
Ssđ = Lsđ x R ( R : chiều rộng sơ đồ giác).
Smg : Diện tích mẫu giấy.
Vì mex (P) và băng keo (K) được tính định mức tương tự như vải nên ta gộp luôn vào bảng định mức vải cho sản phẩm.
Từ sơ đồ giác ta xác định định mức tiêu hao vải trên một sản phẩm. Số liệu tính toán thể hiện dưới bảng sau.
Bảng 3.1 Bảng định mức vải trung bình cho một sản phẩm.
STT
Loại vải
Sơ đồ giác
Hao hụt ( % )
Số sản phẩm trên sơ đồ
Định mức trung bình cho một sản phẩm.
Chiều dài TB (m)
Khổ
( m)
1
Vải chính A
2.996
1.360
3.5
2
1.78 YRD.
2
Vải trang trí B
0.075
0.470
0
10
0.01 YRD.
3
Vải dựng P
1.104
1.47
0
5
0.22M
4
Vải K
0.681
1.47
0
10
0.07M
Bảng 3.2: Định mức vải cho toàn bộ đơn hàng.
KH
Chất liệu
Khổ (cm)
Nơi cung cấp
Số lượng theo màu vải chính. (YRD).
Tổng
A
Ultra dry
20% elastance, 80% PA
136
EUROPEAN Fabrics
UGRN
CON
BLK
CYAN
CLV
1388.4
386.26
389.82
332.86
53.4
48.06
B
100% PU
47
STAHL'S-US
Reflective black
7.8
2.17
2.19
1.87
0.30
0.27
P
Không dệt
147
FREUDERB
White (m)
171.6
47.74
48.18
41.14
6.6
5.94
K
FILM 100%
147
BEMIS - HK
Clear (m)
54.6
15.19
15.33
13.09
2.1
1.89
3.1.2. Định mức phụ liệu.
Định mức chỉ:
Đối với mã hàng này người ta tính định mức chỉ theo phương pháp:Tính lượng tiêu hao chỉ trên một đoạn đường may theo công thức: L = K x l + Dc
Trong đó: L: Lượng chỉ tiêu hao cho đoạn đường may đó.
K: Hệ số tiêu hao chỉ, phụ thuộc vào loại đường may và độ dày của vật liệu.
L : Chỉều dài đoạn đường may.
Dc: Lượng chỉ tiêu hao hai đầu đường may.
Bảng 3.3: Bảng hệ số tiêu hao chỉ của một số đường may.
STT
Tên đường may
Hệ sô tiêu hao chỉ K
1
Đường may 1 kim thường 301
3.3
2
Đường may 2 kim
6.6
3
Đường may 2 kim cữ cuốn
22
4
Đường may diễu 2 kim 4 chỉ
28
Bảng 3.4: Định mức chỉ trung bình cho một sản phẩm.
Chất liệu
Vị trí
Loại
Nơi cung cấp
Số lượng
(Cuộn)
Chỉ 100% Polyester
Đính cúc, thùa khuyết.
ASTRA Tex 60/3
COATSPP
0.1
Chỉ 100% Polyester
May nhãn
ASTRA Tex 60/3
COATSPP
0.0006
Chỉ tơ
May tất cả các đường may
GRAL Tex 24
COATSPP
0.036
Bảng 3.5: Định mức chỉ cho toàn bộ đơn hàng.
Chất liệu
Nơi cung cấp
Loại
Số lượng theo màu (cuộn).
Tổng
UGRN
CON
BLK
CYAN
CLV
Chỉ 100% Polyester
COATSPP
ASTRA Tex 60/3
21.8302
22.0314
18.8122
3.018
2.7162
78.468
Chỉ tơ
COATSPP
GRAL Tex 24
7.812
7.884
6.732
1.08
0.972
28.08
Định mức phụ liệu khác:
Đối với các loại phụ liệu khác được tính theo số lượng ngay trên sản phẩm như cúc áo, nhãn, hình thêu, in, thẻ bài, túi nylon … thì sẽ được thống kê đếm số lượng và nhân lên theo số lượng sản phẩm đặt hàng của khách hàng theo cỡ số của sản phẩm.
Bảng 3.6: Định mức các phụ liệu khác.
Kí hiệu
Chất liệu
Vị trí
Kích cỡ
Nơi cung cấp
Số lượng/sp
Tổng
ACC
Cúc
Nẹp, tay, cổ áo.
20L
4 lỗ
TYT Trend USA, Inc.
15 PC
11700 PC
EMB
Hình in
Xẻ tay phải
3/4"x0.7"
TBA
1 PC
780 PC
EMTH
Hình thêu
Xẻ tay phải
PARIS THREAD
0.0126 CON
9.828 CON
HTAG
Thẻ bài
Nách trái
TAGTIME
1PC
780 PC
LABLE
Nhãn chính
Giữa cổ sau
CHECKPOI
1PC
780 PC
Nhãn kẹp
Sườn trái
ZABIN – HK LTD..
1 PC
780 PC
Nhãn HDSD
Sườn trái
CHECKPOI
1 PC
780 PC
Nhãn cỡ
Dưới nhãn chính
ZABIN – HK LTD..
1 PC
780 PC
UPC
UPC
Sau thẻ bài
CHECKPOI
1 PC
780 PC
PACK
Caton
Đựng sp
24" X 15" X 8".
PACK - TOANPHAT
0.021PC
17 PC
Băng dán
Thùng caton
90MM
MXP
0.004ROL
3.12 ROL
Túi nilon
Gói sp
43x39cm
BB DIPHONG
1PC
780 PC
Túi MIX
28” X 40”
BB DIPHONG
0.24PC
188 PC
Túi NIKE
3”
LOCAL
1PC
780 PC
Túi giấy
50 X 50CM
SRITEX
1SHT
780 SHT
3.2. Xây dựng quy trình công nghệ cho sản phẩm.
3.2.1. Quy trình trải vải.
Trải vải là quá trình chuẩn bị cho việc cắt vải thành bán thành phẩm chuẩn bị cho sản xuất gia công bán thành phẩm. Quá trình này đòi hỏi phải chính xác về định mức vải cho từng loại vải gia công trong một sản phẩm nói riêng và trong cả đơn hàng nói chung. Chiều dài của bàn trải tùy thuộc vào từng loại vải và số lượng sử dụng trong đơn hàng.
Với mã hàng PT 120 gồm 780 sản phẩm, quy trình trải vải tại phân xưởng MAD của công ty Maxport sử dụng phương pháp trải vải thủ công. Trải theo bàn giác mẫu. Thường bàn giác dài từ 3m – 3,5m hay lớn hơn tùy theo mã hàng, loại vải…Số lớp vải trải tùy vào mã hàng, tính chất loại vải trải thông thường với vải nỉ dày trải 30 lớp, các loại vải mỏng số lớp trải có thẻ là 150 lớp nhưng trung bình trải khoảng 70 lớp. Mỗi lớp vải được trải dư 2cm để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Phương pháp trải vải:
Sử dụng phương pháp trải xén vải: trải vải từ mốc này đến mốc kia, mặt trái vải lên trên khi tới chiều dài quy định thì xén đi, sau đó tiếp tục trải vải, quá trình được lặp lại.
Chiều dài lá vải trải được xác định theo chiều dài của sơ đồ giác. Trong một số trường hợp chiều dài của lá vải trải bằng nguyên lần chiều dài sơ đồ giác, thực hiện nối, ghép sơ đồ trong quá trình tác nghiệp trải vải.
công cụ trải vải:
Que gạt vải dài 1,2 m.
Giấy lót bàn.
Sổ ghi số bàn trải, lượng vải, giấy theo dõi.
Tiến trình trải vải:
Trải lá đầu tiên dài hơn mẫu 2 cm, xong kéo thước chặn 1cm. Trải tiếp 2 lá nữa thì đo lại mẫu.
Lấy chuẩn chiều dài, chiều rộng vuông vắn với mẫu, từ lá thứ 3 đảm bảo bằng mẫu.
Khi trải người ngồi dùng tay trái đỡ vải và đưa đầu tấm đồng thời dùng mắt kiểm tra chất lượng vải, người chạy bắt mép tay trái cầm đầu tấm, tay phải cầm que gạt, vừa di chuyển vừa kéo lá vải, khi tới đầu bàn 2 người kết hợp cầm hai đầu mép căng vừa phải và điều chỉnh lá vải vào đúng vị trí quy định sao cho thẳng 2 mép vải không sô lệch. Dùng máy xén vải tự động xén đầu mép vải, cứ thế tiếp tục trải vải lá sau chồng lên lá trước.
Sau khi trải vải:
Phải kiểm tra xung quanh, phát hiện xử lý những lá vải bị gấp hụt.
Kiểm tra lại số lá vải trải.
Ghi khổ vải và cỡ vào phiếu, cài phiếu sản xuất vào bàn trải vải.
Yêu cầu kĩ thuật trải vải:
Vải nỉ, vải tricot phải được tở ra 8h – 48h ( tùy theo loại vải ), để đảm bảo bán thành phẩm không bị biến ...
em xin link tải với
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top