Nuri

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động cho trẻ 5 tuổi miễn phí





Muốn tạo môi trường hoạt động góc có hiệu quả thì bên cạnh việc chuẩn bị của nhà trường của cô giáo cũng rất cần sự giúp đỡ tích cực của phụ huynh học sinh. Chính vì vậy tôi đã xác định đây là một biện pháp vô cùng quan trọng ngay từ đầu năm học tôi đã chú ý đến khâu tuyên truyền đối với phụ huynh về việc tạo môi trường hoạt động góc cho trẻ.
Biết được trẻ lớp mình cần có kỹ năng chơi hơn nữa nên tôi đã tuyên truyền với phụ huynh và nhờ phụ huynh kết hợp cùng với mình để giúp đỡ phát huy trí tích cực cũng như khả năng sáng tạo trong hoạt động vui chơi.
Để làm được điều này tôi đã sử dụng bảng ghi rõ nội dung yêu cầu của chủ điểm đối với trẻ, yêu cầu đối với phụ huynh cần giúp đỡ và đóng góp những gì mà ở chủ điểm này cần có để hoạt động.;
VD: Với chủ điểm thế giới thực vật ở bảng tuyên truyền tôi đã ghi rõ trẻ đang học chủ điểm ''thế giới thực vật'' chủ điểm này gồm có các góc chơi nghệ thuật, học tập, thư viện, xây dựng, bán hàng, thiên nhiên. Yêu cầu phụ huynh giúp đỡ đóng góp các nguyên vật liệu phục vụ cho chủ điểm sách báo cũ, vải vụn, len vụn, bìa cứng. Thời gian để thực hiện chủ điểm là 3 tuần.
Khi thấy tôi viết bảng tuyên truyền như vậy phụ huynh đã sẵn sàng đóng góp các nguyên vật liệu để giúp đỡ cô giáo, có nhiều phụ huynh khéo tay đã làm đồ chơi phù hợp với chủ điểm trẻ hoạt động.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5 TUỔI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới môi trường giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ chủ động học tập, rèn luyện kỹ năng theo trình độ khả năng của mỗi cá nhân, trẻ là một trong những tiêu chí của đổi mới chương trình giáo dục..... hiện nay.
Chính vì vậy tạo môi trường hoạt động tốt là nhằm tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi khám phá trải nghiệm củng cố những kiến thức đã lĩnh hội được trên tiết học, phát huy khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. Ngoài ra còn giúp trẻ giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trong quá trình học tập và cung cấp nhiều ốn kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như ý thức tự lao động phục vụ.
Tạo môi trường hoạt động cho trẻ vui chơi còn hình thành ở trẻ những tình cảm đẹp đẽ tình yêu thương đối với trường lớp, cô giáo bạn bè ông bà cha mẹ và những kĩ năng cần thiết trong quá trình ứng xử giao tiếp với mọi người xung quanh.
Năm học 2006-2007 là năm học trường mầm non Cát Bi được quận chọn làm chương trình đổi mới giáo dục. Năm học này tui được nhà trường phân công dạy lớp 5 tuổi yêu cầu giáo viên thực hiện tổ chức tiết học theo hướng đổi mới và tạo được môi trường hoạt động tốt cho trẻ hoạt động khi thực hiện, tui rất e sợ và suy nghĩ sẽ làm như thế nào? để thực sự tạo được môi trường hoạt động vui chơi cho tốt. Chính vì vậy tui đã đi sâu nghiên cứu lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm của lớp.
Qua khảo sát thực trạng hoạt động vui chơi của lớp mình tui thấy trẻ rất nhút nhát, chưa hiểu rõ vai chơi giao tiếp giữa các vai chơi và nhóm chơi còn hạn chế. Trẻ chưa có thao tác chơi, chơi còn thụ động làm theo hướng dẫn của cô.
Chính vì vậy tui đã đi sâu nghiên cứu tìm ra ''Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động cho trẻ 5 tuổi'' nhằm giúp trẻ học tập vui chơi đạt kết quả tốt hơn.
II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
* Về phía giáo viên
- Giáo viên lựa chọn sắp xếp bố trí các góc chơi chưa hợp lý.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động còn thiếu khoa học mang tính chắp vá.
- Đồ dùng đồ chơi còn để ở dạng đóng chưa thu hút trẻ vào các góc chơi.
- Tranh ảnh hoạ tiết trang trí dùng chưa đẹp không thu hút trẻ.
- Nội dung các góc chơi còn sơ sài chỉ tập trung một số trò chơi đơn giản.
* Về phía trẻ
- Trẻ chơi chưa hứng thú chơi gò bó, thao tác vai chơi còn cùng kiệt nàn chưa sáng tạo, giao tiép còn hạn chế.
- Sản phẩm của trẻ tạo ra sau khi chơi chưa có nhiều còn đơn điệu thụ động.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ
* Biện pháp 1: Bố trí góc chơi phù hợp với lớp học.
Để hoạt động vui trơi của trẻ đạt kết quả tốt thì trước hết phải tạo được góc chơi phù hợp.
Vì thế tui đã lựa chọn bố trí góc chơi có diện tích đảm bảo lcho số trẻ tham gia vào hoạt động.
VD: Khu vực góc chơi thiên nhiên sinh vật cảnh làm thí nghiệm khoa học tui bố trí ở ngoài hành lang phía trước của lớp học để tận dụng lấy ánh sáng tạo cho các cây cối xung quanh vừa để tạo quanh cảnh đẹp cho lớp và có diện tích rộng cho trẻ hoạt động thoải mái.
Ngoài ra các góc chơi khác tui bố trí trong phòng học.
+ Góc học tập nghệ thuật tạo hình tui bố trí phía bên phải của lớp học, để tận dụng các mảng tường và các mặt sau của các giá để dán tranh ảnh có nội dung hướng dẫn trẻ hoạt động.
+ Góc chơi gia đình tui sử dụng diện tích rộng và tách biệt có thể kê được giường tủ và giá nội trợ tui bố trí ngay cửa ra vào của lớp vì đó là khoảng rộng nhất của lớp học.
+ Góc sách thư viện cần yên tĩnh hơn tui bố trí phòng ngủ nơi có cửa sổ ánh sáng phù hợp cho trẻ ngồi đọc thơ xem truyện.
+ Góc xây dựng và bán hàng tui đã bố trí phía bên trái của lớp học có mảng tường rộng giành cho trẻ treo tranh gợi ý và có khoảng rộng dành cho nhiều trẻ chơi.
- Mặt khác tuỳ theo nội dung của từng chủ điểm mà lớp đang thực hiện để bố trí các góc chơi cho phù hợp.
VD: Chủ điểm thế giới động vật tui bố trí các góc chơi, bán hàng về các con vật nuôi, góc xây dựng, xây trang trại chăn nuôi, góc nghệ thuật tô vẽ nặn các con vật, góc học tập cắt dán các con vật, góc nấu ăn, biến các món ăn từ động vật.
- Các góc chơi cần có ranh giới rõ ràng có lối đi lại giữa các góc đủ rộng cho trẻ di chuyển và thuận tiện cho sự bao quát của cô. Chính vì vậy tui đã sử dụng các mảng tường và các giá tủ đển ngăn cách. Khi thực hiện hoạt động chơi trẻ chỉ cần xoay giá là tạo thành góc chơi riêng biệt không bị ảnh hưởng đến các nhóm chơi khác.
Sau khi thực hiện việc lựa chọn sắp xếp bố trí góc chơi cho trẻ phù hợp như trên tui thấy có hiệu quả rõ ràng, trẻ chơi trật tự hơn không xô đẩy va chạm nhau. Các góc yên tĩnh không bị ảnh hưởng từ góc chơi đến các góc chơi có không gian rộng riêng biệt trẻ chơi thoải mái, chơi hứng thú. Và đặc biệt là cô giáo bao quát trẻ chơi tốt hơn.
* Biện pháp 2: Chọn tiêu đề tranh ảnh thu hút sự chú ý của trẻ
Như chúng ta đã biết đặc điểm của lứa tuổi mầm non là yêu thích cái đẹp. Xuất phát từ đặc điểm trên của trẻ để có góc chơi hấp dẫn tạo cảm giác mới lạ kích thích hứng thú cho trẻ tui đã chú ý tới việc lựa chọn tranh ảnh tiêu đề đơn giản phù hợp với chủ đề đáng thực hiện.
VD: Ở góc chơi bán hàng thuộc chủ đề thế giới động vật tui sử dụng hoạ tiết trang trí là hình ảnh chú mèo mặc quần áo rất đẹp xách làn đi chợ cùng với bạn thỏ và lấy tiêu đề cho góc là ''Siêu thị mini''
VD: Góc chơi bác sĩ thuộc chủ đề thế giới động vật tui trang trí hình ảnh bạn gấu mặc áo bác sĩ màu trắng đầu đội mũ có chũ thập, đeo ống nghe đang khám bệnh cho bệnh nhân thỏ và bên trên có ghi ''Phòng khám đa khoa của bé''.
Ngoài ra việc lựa chọn tiêu đề hoạ tiết trang trí ở các góc chơi cũng cần linh hoạt có sự kết hợp giữa các sản phẩm của trẻ và của cô để trang trí giúp cho trẻ cảm giác yêu thích góc chơi đó hơn và tự tin, tự hào hơn khi thấy các sản phẩm từ chính tay mình làm được dùng để trang trí. Đó cũng chính là một trong những yếu tố giúp trẻ chơi sáng tạo hơn.
VD: Ở góc chơi nghệ thuật chủ điểm ''gia đình'' tui sử dụng hình ảnh bố mẹ cùng các con đang quây quần bên bàn ăn, trên bàn ăn đó tui đã lấy các sản phẩm của trẻ vẽ từ góc nghệ thuật như bát, đũa, thìa, tôm cua, cá để trả cắt và dán trang trí lên, trông bức tranh rất đẹp phù hợp với chủ điểm.
Nhờ có sự kết hợp đó mà tui thấy trẻ hào hứng hẳn và tạo ra những sản phẩm rất ngộ nghĩnh đáng yêu trong góc nghệ thuật.
- Ngoài việc lựa chọn tiêu đề hoạ tiết ra tui còn chú ý tới tranh ảnh của mẫu gợi ý trong góc chơi. Vì ở trẻ khả năng tư duy chưa bền trẻ dễ nhớ mau quên. Cho nên trong mỗi chủ điểm mỗi góc chơi cân có tranh mẫu gợi ý cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát. Những bức tranh mẫu đó phải có hình ảnh sinh động màu sắc đẹp thu hút trẻ phù hợp khả năng nhận thức của trẻ.
Khi áp dụng biện pháp này ở lớp mình tui thấy trẻ rấ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top