borain_2008

New Member

Download Đề tài Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí miễn phí





Lớp 6: Bài 11: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu tiết học :
- Kiến thức : HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang trí.
- Kĩ năng : HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng.
- Thái độ: HS làm được bài trang trí bằng màu sắc hay cắt dán giấy màu.
II.Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số ảnh chụp về trang phục, đồ gốm, trống đồng .trên máy.
- Một số bài viết về màu sắc và tìm hiểu về màu sắc trong trang trí cơ bản, ứng dụng.
2. Đồ dùng dạy-học:
2.1.Giáo viên:+ Máy chiếu về:
- Ảnh màu của cỏ cây, hoa lá hay cho học sinh quan sát ngoài trời.
- Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục, gốm, trang trí dân tộc
- Một vài đồ vật có trang trí như: Lọ, khăn, túi, thổ cẩm, đĩa hoa
- Các ô vuông có màu sắc khác nhau.
+Những công cụ cần thiết phục vụ tiết dạy: Phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính, kẹp giấy
2.2.Học sinh:- Vật dụng cần thiết để học sinh chơi trò :”cắt dán tiếp sức”
- Màu vẽ ( các loại có sẵn )
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước, bút chì, giấy ( để cắt dán)
3. Phương pháp dạy – học :
- Quan sát, trực quan, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, hoạt động nhóm.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ẽ trang trí khơng?
Thường xuyên
58 phiếu
26,6%
Thỉnh thoảng
95 phiếu
43,6%
Rất ít
65 phiếu
29,8%
Vẫn cịn nhiều tiết học giáo viên chưa thường xuyên so sánh giữa trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản , việc này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự hiểu biết của các em đối với phân mơn Vẽ trang trí trong cả học tập lẫn thực tế cuộc sống.
Đánh giá thực trạng:
Qua tìm hiểu thực tế ở trường THCS Lương Thế Vinh, bản thân tơi nhận thấy:
Ban giám hiệu và các giáo viên bộ mơn nĩi chung và các giáo viên Mĩ thuật đều hiểu rõ vai trị của Mĩ thuật, đều thấy sự cần thiết của việc sáng tạo ở bất cứ lĩnh vực nào. Do vậy, việc cần thiết là đội ngũ giáo viên phải luơn nỗ lực, phấn đấu để trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộc sống. Đồng thời phải luơn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực, chủ động trong mọi tình huống sư phạm để giúp học sinh phát triển mọi mặt.
Cũng từ kết quả của phiếu điều tra cũng cho thấy thực trạng của việc dạy và học phân mơn vẽ trang trí ở trường THCS Lương Thế Vinh, vẫn cịn tình trạng nhiều em học sinh chưa muốn thay đổi mình, cịn phụ thuộc vào mẫu sẵn cĩ trong sách giáo khoa, trong tranh ảnh cĩ sẵn, nên các em luơn bị động, ít sáng tạo, thiếu hiểu biết về cuộc sống. Một số giáo viên cịn coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạy học, ít cho học sinh chơi các trị chơi nhằm nâng cao tinh thần đồn kết và củng cố nội dung bài học. Một số giáo viên khác lại sử dụng máy chiếu một cách sơ sài, thiết kế nội dung qua đơn giản, đơi khi lại lạm dụng quá mức vào giáo án điện tử mà khơng thao tác trực tiếp để các em hiểu và yêu thích mơn học.
Phần lớn phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc giáo dục con em mình học tập mơn Mĩ thuật, các em ít cĩ sự chuẩn bị từ đồ dùng, công cụ học tập đến việc sưu tầm tranh, ảnh...
Do vậy, để giải quyết tình trạng này, bản thân tơi nhận thấy cần cĩ một số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đĩ giúp các em cĩ cái nhìn tốt đẹp hơn về mơn học Mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹp trong cuộc sống. Đăc biệt là đối với phân mơn Vẽ trang trí, phân mơn địi hỏi sự sáng tạo thường xuyên và ý thức tự trau dồi bản thân ở cả giáo viên lẫn học sinh.
II. Những giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí.
1. Mục tiêu, nội dung chương trình:
1.1.Mục tiêu :
Nhằm phát triển khả năng sáng tạo của học sinh qua việc học vẽ trang trí ở trường THCS
1.2.Nội dung chương trình: Phân mơn Vẽ trang trí ở trường THCS gồm cĩ 31 tiết . Trong đĩ :
*Lớp 6 : Cĩ 9 tiết, ở các bài :
+ Bài 1 : “ Chép hoạ tiết trang trí dân tộc “.
+ Bài 6: “ Cách sắp xếp bố cục trong trang trí”.
+ Bài 10: “ Màu sắc”
+ Bài 11: “ Màu sắc trong trang trí”.
+ Bài 14: “ Trang trí đường diềm”.
+ Bài 18: “ Trang trí hình vuông”.
+ Bài 23: “ Kẻ chữ in hoa nét đều “.
+ Bài 26: “ Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm”.
+ Bài 31: “ Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa”
*Lớp 7 : Cĩ 8 tiết ở các bài :
+ Bài 3: “ Tạo hoạ tiết trang trí “
+ Bài 5: “ Tạo dáng và trang trí chậu cảnh”.
+ Bài 9: “ Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật “
+ Bài 13: “ Chữ trang trí”.
+ Bài 17: “ Trang trí bìa lịch treo tường”
+ Bài 22: “ Trang trí đĩa tròn”
+ Bài 28: “ Trang trí đầu báo tường”
+ Bài 32: “ Trang trí tự do”
*Lớp 8 : Cĩ 9 tiết ở các bài :
+ Bài 1: “ Trang trí quạt giấy “
+ Bài 4: “ Tạo dáng và trang trí chậu cảnh”
+ Bài 6: “ Trình bày khẩu hiệu “
+ Bài 11: “ Trình bày bìa sách”
+ Bài 15: “ Tạo dáng và trang trí mặt nạ”
+ Bài 22: “ Vẽ tranh cổ động “( tiết 1)
+ Bài 23: “ Vẽ tranh cổ động “ ( tiết 2)
+ Bài 25: “ Trang trí lều trại”
+ Bài 32: “ Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật “
*Lớp 9 : Cĩ 5 tiết ở các bài :
+ Bài 4: “ tạo dáng và trang trí túi xách”
+ Bài 9 : “ Tập phóng tranh ảnh”
+ Bài 11: “ Trang trí hội trường”
+ Bài 15: “ Tạo dáng và trang trí thời trang”
+ Bài 17: “ Vẽ biểu trưng”
3. Phương pháp dạy học ở trường THCS:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp trực quan
- Phương phán luyện tập
- Phương pháp nhĩm
4. Những giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí:
4.1. Sử dụng công cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự hiểu và kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy, mặc dù giáo viên đã cho học sinh quan sát một số đồ dùng trực quan về hoạ tiết, bố cục, màu, trang trí cơ bản, ứng dụng nhưng cũng cần cho học sinh tham khảo thêm một số đồ dùng thực tế ví dụ như: Khăn, áo, chén, đĩa, thảm…để học sinh nhận thấy vẻ đẹp, sự đơn giản hay phức tạp, màu sắc hài hồ hay rực rỡ…
Đồng thời giáo viên cũng cần cho học sinh xem đồ dùng trực quan do chính giáo viên làm, tuy nhiên đồ dùng trực quan này phải luơn thay đổi, mới lạ, độc đáo thì mới hấp dẫn trí tị mị của học sinh.
Đồ dùng trực quan mà Bộ giáo dục và Đào tạo cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho học sinh vì đa số là tranh phĩng lớn trong sách giáo khoa, nếu quá lạm dụng bộ tranh này mà khơng cĩ thêm tranh, ảnh, vật dụng thì học sinh sẽ thấy rất nhàm chán. Do đĩ, giáo viên luơn phải linh hoạt, cần chú ý sưu tầm thêm tư liệu, thường xuyên vẽ để tạo cái mới cho mình từ đĩ tác động cho học sinh ý thức tư duy, sáng tạo.
Việc sử dụng công nghệ thông tin vào trong mỗi tiết dạy cũng vô cùng quan trọng, có thể vừa áp dụng công nghệ thông tin vừa kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống để bài dạy trở nên thú vị hơn, nhưng cũng không lạm dụng quá nhiều vào giáo án điện tử. Có thể cho học sinh xem mẫu một số vật dụng hay tranh vẽ trang trí ở trên máy nhưng phần hướng dẫn cách vẽ giáo viên lại hướng dẫn trực tiếp để học sinh nắm rõ hơn nội dung bài học.
Có thể cho học sinh xem công cụ trực quan bằng cách cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước ở mỗi bài để học sinh rút kinh nghiệm và vẽ tốt hơn ở bài của mình. Đối với các bài trang trí ứng dụng thì giáo viên nên cho học sinh xem vật trực tiếp đã được ứng dụng từ trang trí cơ bản để học sinh nhớ lâu hơn và không bị nhầm lẫn giữa hai cách trang trí này.
công cụ trực quan cĩ tác dụng vơ cùng lớn trong việc kích thích sự hiểu của học sinh, giúp học sinh thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn mục đích của trang trí, yêu thích mơn học và qua đĩ đánh giá được cách dẫn dắt hiệu quả của giáo viên.
Cụ thể có thể sử dụng các đồ dùng trực quan như ở một số tiết dạy thực nghiệm phần III .
4.2.Sử dụng nhiều chất liệu trong việc học trang trí để học sinh thấy được sự đa dạng, sinh động trong ứng dụng thực tiễn .
Trong một số tiết dạy vẽ trang trí như : Trang trí hình vuơng, trang trí đường diềm, trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa, trang trí hình chữ nhật… Giáo viên nên hướng dẫn thêm cho học sinh cách cắt dán, đây là chất liệu khá quen thuộc và dễ làm, tuy nhiên đa số giáo viên thường quên nh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top