Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

đề tài : một số biện pháp
Gây hứng thú cho trẻ
trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm nhất và cũng được trẻ yêu thích nhất.Nó không chỉ giúp cho trẻ cảm thụ được nghệ thuật mà qua đó giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ từ đó hoàn thiện dần về nhân cách cho trẻ.
Trong các thể loại văn học thì truyện là một thể loại rất được trể yêu thích. Đến với mỗi câu truyện hay trẻ như bước vào thế giới của những con người với ông bụt bà tiên cô tấm dịu hiền của thế giới muôn màu hoa lá cỏ cây ,của những con vật đáng yêu .tất cả như được sống trò chuyện để hoà quyện chung cuộc sống như con người .Việc tạo cho trẻ làm quen tác phẩm văn học :đọc thơ, kể chuyện, nghe chuyện, giúp nhận thức thế giới xung quanh hiểu được mối quan hệ con người với con người, con người với thiên nhiên, con người với con vật mà qua đó giúp trẻ phát triển tư duy, chú ý ghi nhớ có chủ định mà dặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ khi giao tiếp.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là mẫu ngôn ngữ chính xác chuẩn mực phong phú đa dạng thúc đẩy cho trẻ nói theo vận dụng một cách tự nhiên và đưa đến thế giới ngôn ngữ một cách nhanh nhất, nhiều nhất, hoàn thiện nhất. Chính vì thế giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cho hoạt động kể chuyện có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ.
Nhận thức được mục đích đó tui đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện”. Tuy nhiên tui vẫn gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
II. THỰC TRẠNG
1)Thuận lợi
-Trường tôicó nhiều phòng học sân chơi rộng rãi thoáng mát có vườn cổ tích, có nhiều đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho cô và cho trẻ hoạt động với môn văn học.
-tui được nhà trường giao chủ nhiệm 4 tuổi hầu như các trẻ cùng độ tuổi và đã học qua chương trình nhà trẻ,3 tuổi nên có nề nếp hoạt động.
-Bản thân tui yêu nghề mến trẻ, say sưa với công việc tích cực học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhiều năm dạy trẻ 4 tuổi phần nào tui hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ.
-Phụ huynh quan tâm hoạt động cho trẻ lam quen với văn học trong trường mầm non.
2)Khó khăn :
-Mặc dù ở cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức và sự tập trung chú ý của mỗi trẻ không đồng đều.
-Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, còn lúng túng khi giao tiếp. Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ ngày càng ít có cơ hội phát triển ngôn ngữ.
-Thời gian cho việc tạo môi trường hoạt động, tìm tòi và khám phá câu chuyện ngoài chương trình còn hạn chế, kĩ thuật sử dụng vi tính còn gặp khó khăn.
-Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể hiện giọng nhân vật, tự kể lại chuyên và kể chuyện sáng tạo.
-Cô còn lúng túng trong khi sử dụng đồ dùng nhất là những lúc các nhân vật xuất hiện cùng một lúc trong đoạn chuyện vì vậy mà chưa diễn tả hết tình huống xảy ra trong đoạn chuyện, gây khó khăn cho việc giúp trẻ hiểu nội dung chuyện.
Từ những khó khăn trên tui đã tập chung nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện.
III. biện pháp thực hiện
1)Tạo môi trường phong phú gây hứng thú kích thích sự hoạt động tích cưc của trẻ
“.Môi trường”cho trẻ hoạt động là một trong những việc cần thiết và không thể thiếu được trong vấn đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non hiện nay.Khác với những năm về trước thì giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động và trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm. Vì thế mà trẻ nhìn lâu rồi cũng thâý chán và cũng không kích thích phát triển ở trẻ. Nhưng ngày nay bằng những việc tìm tòi khám phá tui đã tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Nhờ được hoạt động môi trường theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, thông minh hơn và vận dụng được ngay ngôn ngữ của mình trong khi giao tiếp nhờ đó mà trẻ thấy hứng thú hơn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ một cách tự nhiên hơn.
VD:ở “góc sách” chủ đề: “thế giới động vật ” tui bố trí môi trường mở có đủ các loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm các loại rối ,đồ chơi, mà trẻ tự tạo theo chủ đề. Qua đó, trẻ có thể tự hoạt động tranh chuyện, con rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển.
Môi trường cô tạo cho trẻ không chỉ ở góc sách mà cô tạo xung quanh lớp học, ngay chủ đề trẻ đang học cô tạo ra một số hình ảnh chủ đề,trẻ làm cùng với cô bằng những nguyên vật liệu khác nhau theo ý trẻ.
VD: “chủ đề thế giới động vật : “những con vật sống trong gia đình” cô làm hình ảnh một số con vật:con chó, con mèo trẻ làm thêm một số con vật khác cũng sống trong gia đình bằng các nguyên vật liệu khác nhau. Khi hoạt động trong tiết chuyện, cô hỏi trẻ kể tên các con vật trong gia đình thì trẻ kể, khi quên trẻ có thể nhìn trong chủ đề để kể. hay khi tận dụng vào giờ hoạt động đón, trả trẻ cô có thể cho trẻ ngắm nhìn chủ đề và hỏi :chủ đề nói về con vật gì? có câu chyện nào nói về con vật đó và hướng cho trẻ kể chuyện về những con vật đó.
2)Tích hợp các nội dung giáo dục và nghệ thuật kể chuyện của cô.
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non chưa nhìn và tự đọc tác phẩm văn học, trẻ muốn cảm nhận được tác phẩm văn học phải nhờ vào người lớn ở nhà và cô giáo ở trường. Vì vậy cô giáo là người trung gian là chiếc cầu nối đưa tác phẩm văn học đến với trẻ. Do đó lời đọc, lời kể diễn cảm tác phẩm văn học có thể coi là phương pháp quan trọng nhất khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Lời kể càng hay,càng hấp dẫn bao nhiêu thì sẽ giúp trẻ cảm thụ được nội dung tác phẩm bấy nhiêu, là tiền đề cho trẻ bắt chước ngữ điệu, giọng điệu, lột tả tính cách nhân vật là cơ sở phát triển ngôn ngữ cho trẻ tri giác toàn bộ nội dung câu chuyện, tình tiết các câu hội thoại, đối thoại,độc thoại,và trẻ dễ dàng hiểu đầy đủ hơn nghĩa của từ bấy nhiêu. Lời kể của cô chính là thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập. Biết được điều đó tui tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp. tui thường căn cứ diễn biến tâm trạng , hành động của nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau.
VD: “Sẻ con tìm bạn” cùng là một nhân vật sẻ con nhưng đoạn đầu câu chuyện sẻ con khinh bỉ chuột nhắt,cho nến sẻ nói với giọng đỏng đảnh khinh miệt nhưng cuối câu chuyện khi sẻ con biết lỗi giọng sẻ con ngập ngừng bối rối.
Trong chuyện nhân vật phản diện cũng có những giọng điệu khác nhau:
VD:câu chuyện: “Cáo, thỏ và gà trống” Cáo là nhân vật phản diện, đoạn đầu của chuyện cáo xin sang ở nhờ nhà thỏ thì giọng của cáo nhẹ nhàng, từ tốn, tỏ thái độ thân ái còn khi gặp bầy chó, gấu thì giọng sói hung hăng,quát nạt nhưng khi gặp chú gà trống dũng cảm thì giọng sói sợ hãi, hoảng hốt. hay hay trong cùng câu chuyện có những lời dãn chuyện cô cũng phải kể thật diễn cảm để trẻ tưởng tượng ra khung cảnh trong chuyện.
VD: Khi kể chuyện “Thỏ con không vâng lời” “Thỏ con đi mãi .....chơi xa...thật là xa .....thế rồi thỏ con quên mất đường về nhà” thì người đọc phải kéo dài âm “mãi” để diễn tả đường đi chơi của thỏ rất dài và rất xa ngôi nhà của mình.
Không chỉ chú ý đến ngữ điệu giọng kể tui còn chú ý đến nhịp độ, cường điệu, lúc dồn dập hồi hộp, lúc từ tốn, lúc to lúc nhỏ khác nhau, chỗ ngập ngừng. tui đã làm trẻ thu hút chú ý tới lời kể của tui nhờ đó mà trể tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn.
Như vậy để có giọng kể hay, hấp dẫn tui phải tự rèn luyện mình tập kể nhiều lần cho đồng nghiệp nghe để tham gia góp ý cùng chỉnh sữa .
Nếu đơn thuần chỉ có lời kể trong giờ học sẽ làm cho trẻ cảm giác chán nản, mệt mỏi .Muốn vậy trong giờ học tui tích hợp các nội dung giáo dục vào để dạy ,việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục trong tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe vừa có tác dụng tạo ra bầu không khí thoải mái không gò bó ép buộc đối với trẻ, trẻ học mà chơi, chơi mà học, vừa có tác dụng giáo dục trẻ một cách toàn diện về trí tuệ, thẩm mĩ .Nhưng lồng ghép ở đây không có nghĩa là xáo trộn kèm dạy quá nhiều lần môn học khác nhau mà ta phải lồng ghép tích hợp sao cho thật nhẹ nhàng hoà quyện với nhau và xen kẽ các hoạt động:động, tĩnh khác nhau.
VD: Kể câu chuyện “Sẻ con tìm bạn ” tui lồng ghép bộ môn âm nhạc :tui cho trẻ hát múa “Những khúc nhạc hồng”, cho trẻ đàm thoại về các loại chim, tui đưa ra câu đố để hướng vào bài dạy của mình, tui có thể cho trẻ chơi trò chơi :bắt chước tạo dáng các nhân vật trong truyện , kết thúc cho trẻ múa hát bài hát về tình bạn.
Tuỳ theo nội dung truyện mà tui đưa ra trò chơi cho phù hợp hấp dẫn.
Như vậy qua việc tích hợp lồng ghép các nội dung giáo dục tui thấy trẻ hứng thú và tiếp thu kiến thức một cách rất nhẹ nhàng không bi gò bó .
3)Xây dựng hệ thống đa dạng và phong phú.
Căn cứ vào yêu cầu vào độ tuổi mà tui có thể chủ động đặt ra các câu hỏi đàm thoại khác nhau .Nhưng câu hỏi phải đòi hỏi chính xác ,ngắn gọn dễ hiểu từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp và mang tính gợi mở tác động đến toàn bộ trẻ trong lớp .Và câu hỏi đặt ra phải theo trình tự nội dung , sát nội dung cốt truyện.
VD : Khi bắt đầu đàm thoại câu chuỵên “ Sẻ con tìn bạn ”
-Cô kể câu chuyện gì ?
- Trcng câu chuyện có những nhân vật nào ?
Sau đó cô dần hỏi đến câu hỏi : Vì sao ? như thế nào ?
- Vì sao sẻ con lại bị sa lưới ?
- Ai đã giúp sẻ con thoát nạn ?
-Trong chuyện coc yêu ai nhất ? Vì sao ?
VD : Câu chuyện: “ Cáo, thỏ và gà trống ”
-Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
-Những nhân vật nào xuất hiện trong chuyện ?
-Con có nhận xét gì về ngôi nhà của cáo và ngôi nhà của thỏ ?

Về phía giáo viên:
-tui cảm giác thoải mái tự tin khi tiến hành tiết dạy chuyện.
-Nghệ thuật kể chyện của bản thân được nâng lên.
-tui có nhiều kinh nhiệm tạo đồ dùng trực quan đẹp mắt hấp dẫn sáng tạo.
-Tham khảo được nhiều câu chuyện hay hấp dẫn ngoài chương trình.
- Tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về phương pháp giảng giải cách truyền đạt tác phẩm văn học tới trẻ.
V. Bài học kinh nghiệm:
Sau khi thực hiện một số biện pháp kể chuyện trong hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ, nhận thức, ngữ điệu ...cung cấp vốn từ cho trẻ, tui đã thu được một số kết quả trên và đã rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân:
-Bản thân người dạy có lòng yêu nghề mến trẻ luôn luôn tạo hứng thú kích thích tính tò mò ham hiểu biết, thu hút trẻ trong giờ hoạt động kể chuyện
-Tích cực học hỏi bạn bè đồng nghiệp, sách báo truyền hình từ đó biết tạo ra môi trường trong và ngoài lớp phong phú phù hợp vơi trẻ để trẻ tích cực hoạt động
-Cô giáo phải luôn sáng tạo trong việc tạo ra đồ dùng trực quan phục vụ cho trẻhọc, trẻ chơi một phong phú hấp dẫn. Vận dụng linh họat trò chơi, lồng ghép tích hợp các bộ môn học khác vào việc dạy trẻ làm quen với văn học. Mục đích kích thích trẻ hoạt động một cách tích cực thoải mái và đạt hiệu quả.
-Tận dụng mọi tình huống cơ hội để trẻ được tiếp xúc học môn chuyện.
-Không ngừng nâng cao phong cách nghệ thuật tạo tình huống lựa chọn hình thức tiết học một cách khéo léo linh hoạt, truyền đạt logic thông suốt một chủ đề, để trẻ chú ý tích cực tham gia vào hoạt động

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: mot so bien phat giúp trẻ 24 36 phát trien ngon ngu, đề tài skkn giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể các câu chuyện cổ tích việt nam, giúp trẻ hứng thú với văn học 4-5 tuổi, ý nghĩa của biện pháp một số biện pháp gây hứng thú thu hút trẻ 24 - 36 tháng tuổi vào hoạt động kể chuyện, biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo, Ý nghĩa của biện pháp Một số biện pháp gây hứng thú thu hút trẻ 24 - 36 tháng tuổi vào hoạt động kể chuyện, một số trò chơi trong giờ kể chuyện cho trẻ mầm non, bài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen tác phẩm văn họ, mộ số biênj pháp giúp trẻ 24 36 tháng phát triển ngôn ngữ thôg qua hoạtđộnglàm quen với văn học, bien phap giup hoc sinh ham thich đoc truyen co tich, KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO TRẺ 4-5 TUỔI, một số biện pháp giúp trẻ hứng thú khi tham gia kể chuyện sáng tạo, phương pháp gây hứng thú thông qua trò chơi trẻ 4-5 tuổi, Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng, sang kien kinh nghiem bien pháp giup tre 4-5 hung thu trong trong gio hoc, một số biện pháp tạo môi trường trong ngoài lớp học cho trẻ 24-36 tháng, SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỨNG THÚ VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Staem, sáng kiến gây hứng thú trong giờ kể chuyện, Các thủ thuật để đọc, kể chuyện cho trẻ nghe, mục đích của giờ kể chuyện cho trẻ mầm non, một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ mầm non, baif thuyet trinh phat trien ngon ngu cho tre thong qua hoatj dong thow, biện pháp giúp trẻ học hứng thú học văn học, báo cáo đổi mới kể chuyện, Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động kể chuyện trong trường mầm non, Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ở trường mầm non, âm nhạc và kể chuyện với trẻ nhà trẻ, một số biện pháp tạo giúp trẻ 3 - 4 tuổi hứng thú với hoạt động kể chuyện, “Một số giải pháp giúp trẻ lớp Mầm trường Mầm Non Ánh Dương hứng thú tham gia hoạt động kể truyện, vai trò của hoạt động kể chuyện với trẻ nhà trẻ, một số biện pháp giupd trẻ 5 tuổi hứng thú trong hoạt động kể chuyện, biện pháp gây hứng thú cho trẻ vao cac hoat dong, biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học, thuyết trình biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động văn học, bien phap cho trer nhaf trer lam quen voi toan phat trien ngon ngu cho trẻ nha tre, giải pháp gây hung thu HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 1, một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua, sang kien gay hung thu tre 3 t, báo cáo biện pháp gây hứng thú giúp trẻ 24- 36 tháng tích cực tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ, tại sao phải dùng tranh minh họa khi dạy học cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, gây hứng thú kể câu chuyện halloween cho trẻ mầm non, Một số giải pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo hứng thú trong hoạt động kể chuyện, biện pháp tăng hứng thú cho trẻ qua việc lồng ghép âm nhạc vào các hoạt động, sáng kiến một số cho trẻ làm quen tác phẩm văn học violet, một số biện pháp giúp trẻ hứng thú trong giờ học, gây hứng thú trong học hội thoại tiếng anh dễ nhớ, sánh kiến kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh lớp 1 trong giờ học kể chuyện, Biện pháp giúp cải thiện nhận thức chưa chuẩn mực của thanh niên về mang thai sớm, dạy trẻ yêu thích âm nhạc cho trẻ 24-36 tháng.violet, vì sao truyện cổ tích lại gây hứng thú hco trẻ mầm non, biện pháp giúp trẻ hứng thú chơi ở góc sách truyện, Một số biện pháp gây hứng thú trong hoạt động kể chuyện cho trẻ 5-6 tuổi, sáng kiến kinh nghiệm biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24- 36 thángtham gia vào hoạt động kể chuyện, Một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi hứng thú nghe nhạc nghe hát, skkn ứng dụng phương pháp đổi mới trong kể truyện cho trẻ nghe 3-4 tuổi, biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi vào hoạt động kể chuyện, Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp Một trong giờ học kể chuyện, sáng kiến gây hứng thú cho trẻ nghe kể chuyện, một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non mỹ hưng thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, skkn dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, skn một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học thơ, phương pháp trò chơi trong giờ học kể chuyện lớp 5 violet, violet sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 25- 36 trong giờ học thơ, một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ 3– 4 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động kể truyện, skkn một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện, một số biện pháo tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện, một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tuổi hứng thú nghe cô kể chuyện, phương pháp kể chuyện gấu hứng thú, skkn dạy trẻ kể chuyện gây hứng thú nhất, biện pháp gây hứng tú cho trẻ làm quan với văn học, biện pháp gây hứng thú cho trẻ nahf trẻ khi làm quen với văn học, tạo hứng thú cho trẻ qua kể chuyện cho trẻ 4 tuổi, biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động kể chuyện, một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mầm non trước hoạt động học, một số biện pháp gay hứng thú cho trẻ đọc thơ, biện pháp gây hứng thú cho học sinh lớp 2 khi học kể chuyện âm nhạc và nghe nhạc, một số biện pháp gây hứng thú phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biện pháp giúp trẻ gây hứng thú khi đọc kể diễn cảm, Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng trong giờ kể chuyện” ., biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi trong giờ kể chuyện violet, bienj phaps gay huwngs thus giowf ke chuyenj cho trer, cơ sở lý luận về nôn kể chuyện cho trẻ mầm non, Một số biện pháp gây hung thu cho trẻ trong hoat dong ke chuyen, một số biện pháp giúp trẻ hứng thú hoạt động kể chuyện violet, phân tích giọng điệu các nhân vạt truyện thỏ con không vâng lời như thế nào, một số biện pháp giúp trẻ hứng thú trong giờ kể chuyện, mot so bien phap gay hung thu trong gio ke chuỵen, Một số biện pháp giúp trẻ 2 tuổi hứng thú trong giờ kể truyện, ý nghĩa của việc gây hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ nhà trẻ, một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong giờ kể chuyện, gay hung thu trong gio ke chuyen, bien phap gay hung thu qua gio ke chuyen nha trẻ, một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng trong giờ kể chuyện, mục đích của việc lồng ghép bài thơ, bài hát , câu chuyện để giáo dục trẻcâu hỏi trong giao tiếp, sử dụng hiệu quả đồ chơi tự làm cho trẻ kể chuyện, giai phap gay hung thu cho tre trong hoat dong phat trien ngon ngu, mot so giai phap gay hung thu tiet ke chuyen tre mam non, môt sô biên pháp giúp trẻ hứng thú trong giơ kê chuyện
Last edited by a moderator:

Phượng 86

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe miễn phí





Như chúng ta đã biết trẻ mầm non chưa nhìn và tự đọc tác phẩm văn học, trẻ muốn cảm nhận được tác phẩm văn học phải nhờ vào người lớn ở nhà và cô giáo ở trường. Vì vậy cô giáo là người trung gian là chiếc cầu nối đưa tác phẩm văn học đến với trẻ. Do đó lời đọc, lời kể diễn cảm tác phẩm văn học có thể coi là phương pháp quan trọng nhất khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Lời kể càng hay,càng hấp dẫn bao nhiêu thì sẽ giúp trẻ cảm thụ được nội dung tác phẩm bấy nhiêu, là tiền đề cho trẻ bắt chước ngữ điệu, giọng điệu, lột tả tính cách nhân vật là cơ sở phát triển ngôn ngữ cho trẻ tri giác toàn bộ nội dung câu chuyện, tình tiết các câu hội thoại, đối thoại,độc thoại,và trẻ dễ dàng hiểu đầy đủ hơn nghĩa của từ bấy nhiêu. Lời kể của cô chính là thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập. Biết được điều đó tôi tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp. Tôi thường căn cứ diễn biến tâm trạng , hành động của nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đề tài : một số biện pháp
Gây hứng thú cho trẻ
trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm nhất và cũng được trẻ yêu thích nhất.Nó không chỉ giúp cho trẻ cảm thụ được nghệ thuật mà qua đó giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ từ đó hoàn thiện dần về nhân cách cho trẻ.
Trong các thể loại văn học thì truyện là một thể loại rất được trể yêu thích. Đến với mỗi câu truyện hay trẻ như bước vào thế giới của những con người với ông bụt bà tiên cô tấm dịu hiền của thế giới muôn màu hoa lá cỏ cây ,của những con vật đáng yêu .tất cả như được sống trò chuyện để hoà quyện chung cuộc sống như con người .Việc tạo cho trẻ làm quen tác phẩm văn học :đọc thơ, kể chuyện, nghe chuyện, giúp nhận thức thế giới xung quanh hiểu được mối quan hệ con người với con người, con người với thiên nhiên, con người với con vật mà qua đó giúp trẻ phát triển tư duy, chú ý ghi nhớ có chủ định mà dặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ khi giao tiếp.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là mẫu ngôn ngữ chính xác chuẩn mực phong phú đa dạng thúc đẩy cho trẻ nói theo vận dụng một cách tự nhiên và đưa đến thế giới ngôn ngữ một cách nhanh nhất, nhiều nhất, hoàn thiện nhất. Chính vì thế giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cho hoạt động kể chuyện có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ.
Nhận thức được mục đích đó tui đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện”. Tuy nhiên tui vẫn gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
II. THỰC TRẠNG
1)Thuận lợi
-Trường tôicó nhiều phòng học sân chơi rộng rãi thoáng mát có vườn cổ tích, có nhiều đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho cô và cho trẻ hoạt động với môn văn học.
-tui được nhà trường giao chủ nhiệm 4 tuổi hầu như các trẻ cùng độ tuổi và đã học qua chương trình nhà trẻ,3 tuổi nên có nề nếp hoạt động.
-Bản thân tui yêu nghề mến trẻ, say sưa với công việc tích cực học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhiều năm dạy trẻ 4 tuổi phần nào tui hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ.
-Phụ huynh quan tâm hoạt động cho trẻ lam quen với văn học trong trường mầm non.
2)Khó khăn :
-Mặc dù ở cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức và sự tập trung chú ý của mỗi trẻ không đồng đều.
-Một số trẻ phát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, còn lúng túng khi giao tiếp. Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ ngày càng ít có cơ hội phát triển ngôn ngữ.
-Thời gian cho việc tạo môi trường hoạt động, tìm tòi và khám phá câu chuyện ngoài chương trình còn hạn chế, kĩ thuật sử dụng vi tính còn gặp khó khăn.
-Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể hiện giọng nhân vật, tự kể lại chuyên và kể chuyện sáng tạo.
-Cô còn lúng túng trong khi sử dụng đồ dùng nhất là những lúc các nhân vật xuất hiện cùng một lúc trong đoạn chuyện vì vậy mà chưa diễn tả hết tình huống xảy ra trong đoạn chuyện, gây khó khăn cho việc giúp trẻ hiểu nội dung chuyện.
Từ những khó khăn trên tui đã tập chung nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện.
III. biện pháp thực hiện
1)Tạo môi trường phong phú gây hứng thú kích thích sự hoạt động tích cưc của trẻ
“.Môi trường”cho trẻ hoạt động là một trong những việc cần thiết và không thể thiếu được trong vấn đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non hiện nay.Khác với những năm về trước thì giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động và trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm. Vì thế mà trẻ nhìn lâu rồi cũng thâý chán và cũng không kích thích phát triển ở trẻ. Nhưng ngày nay bằng những việc tìm tòi khám phá tui đã tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Nhờ được hoạt động môi trường theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, thông minh hơn và vận dụng được ngay ngôn ngữ của mình trong khi giao tiếp nhờ đó mà trẻ thấy hứng thú hơn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ một cách tự nhiên hơn.
VD:ở “góc sách” chủ đề: “thế giới động vật ” tui bố trí môi trường mở có đủ các loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm các loại rối ,đồ chơi, mà trẻ tự tạo theo chủ đề. Qua đó, trẻ có thể tự hoạt động tranh chuyện, con rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển.
Môi trường cô tạo cho trẻ không chỉ ở góc sách mà cô tạo xung quanh lớp học, ngay chủ đề trẻ đang học cô tạo ra một số hình ảnh chủ đề,trẻ làm cùng với cô bằng những nguyên vật liệu khác nhau theo ý trẻ.
VD: “chủ đề thế giới động vật : “những con vật sống trong gia đình” cô làm hình ảnh một số con vật:con chó, con mèo trẻ làm thêm một số con vật khác cũng sống trong gia đình bằng các nguyên vật liệu khác nhau. Khi hoạt động trong tiết chuyện, cô hỏi trẻ kể tên các con vật trong gia đình thì trẻ kể, khi quên trẻ có thể nhìn trong chủ đề để kể. hay khi tận dụng vào giờ hoạt động đón, trả trẻ cô có thể cho trẻ ngắm nhìn chủ đề và hỏi :chủ đề nói về con vật gì? có câu chyện nào nói về con vật đó và hướng cho trẻ kể chuyện về những con vật đó.
2)Tích hợp các nội dung giáo dục và nghệ thuật kể chuyện của cô.
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non chưa nhìn và tự đọc tác phẩm văn học, trẻ muốn cảm nhận được tác phẩm văn học phải nhờ vào người lớn ở nhà và cô giáo ở trường. Vì vậy cô giáo là người trung gian là chiếc cầu nối đưa tác phẩm văn học đến với trẻ. Do đó lời đọc, lời kể diễn cảm tác phẩm văn học có thể coi là phương pháp quan trọng nhất khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Lời kể càng hay,càng hấp dẫn bao nhiêu thì sẽ giúp trẻ cảm thụ được nội dung tác phẩm bấy nhiêu, là tiền đề cho trẻ bắt chước ngữ điệu, giọng điệu, lột tả tính cách nhân vật là cơ sở phát triển ngôn ngữ cho trẻ tri giác toàn bộ nội dung câu chuyện, tình tiết các câu hội thoại, đối thoại,độc thoại,và trẻ dễ dàng hiểu đầy đủ hơn nghĩa của từ bấy nhiêu. Lời kể của cô chính là thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập. Biết được điều đó tui tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp. tui thường căn cứ diễn biến tâm trạng , hành động của nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau.
VD: “Sẻ con tìm bạn” cùng là một nhân vật sẻ con nhưng đoạn đầu câu chuyện sẻ con khinh bỉ chuột nhắt,cho nến sẻ nói với giọng đỏng đảnh khinh miệt nhưng cuối câu chuyện khi sẻ con biết lỗi giọng sẻ con ngập ngừng bối rối.
Trong chuyện nhân vật phản diện cũng có những giọng điệu khác nhau:
VD:câu chuyện: “Cáo, thỏ và gà trống” Cáo là nhân vật phản diện, đoạn đầu của chuyện cáo xin sang ở nhờ nhà thỏ thì giọ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top