ngalovexuan

New Member

Download Đề tài Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Nội dung Trang
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích ngiên cứu 2
III. Giới hạn đề tài 2
IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
V. Giả thuyết khoa học 2
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
VII. Phương pháp nghiên cứu 3
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
Chương 1: cơ sở lý luận 4
I. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển nhân cách của trẻ 4
II. Một số đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non 10
III. Nội dung hoạt động tạo hình của trẻ 2
IV. Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ hiện nay 27
V. Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình của trẻ mầm non 28
IV. Môi trường giáo dục với sự phát triển của trẻ mầm non 32
Chương 2: Nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tích cực của trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình.
I. Vài nét địa bàn nghiên cứu 33
II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình ở trường mầm non 34
III. Tiểu chuẩn và thang đánh giá 37
IV. Kết quả nghiên cứu thực trạng 38
Chương 3: Đề xuất và tổ chức thực nghiệm môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ 3 – 4 tuổi trong hoạt động tạo hình.
I. Cơ sở định hướng cho việc đề xuất tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình 48
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ài – ngắn khác nhau tùy mục đích thể hiện đặc điểm mọi vật và các bộ phận của chúng.
Ngoài ra trẻ cần làm quen với một số kỹ thuật tạo bề mặt như: in ấn, phun thổi bắn, cào xước…
Với các loại công cụ vẽ khác nhau (bút chì, bút sáp, bút lông, phấn màu…) cần giúp trẻ nắm được kỹ thuật sử dụng khác nhau.
+ Về kiến thức và kỹ năng xếp dán:
Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn bắt đầu tập cắt bằng kéo, tập cầm kéo đúng bằng tay phải và vận động linh hoạt, tay trái luôn xoay tờ giấy để tay phải sử dụng kéo cho tiện…
Trẻ phải nắm các cắt sau:
Cắt thẳng
Cắt lượn cong
Cắt các vật, các bộ phận giống nhau từ tờ giấy gấp đôi, từ tờ giấy gấp nhiều lần và
Xếp nếp.
Cắt các hình theo hình vẽ trước
Cắt các hình không theo hình vẽ.
Các kỹ thuật xé, vó, cuốn giấy…cũng nên cần được luyện tập và sử dụng linh hoạt
Tùy theo nội dung nghệ thuật và ý tưởng biểu cảm.
+ Về kiến thức và kỹ năng nặn:
Đối với hoạt động nặn cần phát triển các thao tác tay nhằm giúp trẻ tạo nên các khối đất tròn
(viên) các bản dẹt và từ đó tạo các hình thù khác nhau.
trẻ mẫu giáo bé bắt đầu nặn bằng cả bàn tay, bằng các vận động của cơ lớn, lăn bằng các thao tác đưa thẳng (dọc ra phía trước), lăn bằng các thao tác xoay tròn, tập véo, tiếp đó tập ấn dẹp, ấn lõm, kéo bứt ra thành các phần nhỏ các chi tiết.
Trẻ mẫu giáo nhỡ và nẫu giáo lớn tập sử dụng ngày càng linh hoạt các ngón tay bàng các vận động cơ nhỏ (các vận động tinh) để vê, vuốt tạo các chi tiết nhỏ và các đặc điểm tinh tế của khối hình.
Nắm được các thủ pháp nặn và sử dụng các loại công cụ phụ trợ trẻ sẽ có khả năng thể hiện những đặc điển về hình thù và bề mặt của vật một cách tỉ mỉ hơn phức tạp hơn và có hệ thống hơn.
-> Nói chung, việc nắm giữ các kỹ năng rèn luyện các kỹ sảo có tính chất kỹ thuật đòi hỏi sự ôn luyện bền bỉ và có hệ thống.
Nắm tốt phần kỹ thuật thì quá trình tạo hình đối với trẻ sẽ trở nên dễ dàng, thú vị mà nhờ đó mà làm tăng hứng thú của trẻ đối với hoạt động, làm phát triển khả năng sáng tạo.
Các bài tập ôn luyện về kỹ năng không tiến hành một cách tách rời mà lồng ghép ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ tạo hình trên từng giờ học, giờ hoạt động tạo hình, nó không làm cản trở quá trình sáng tạo mà trái lại tạo điều kiện phát triển tính tích cực, độc lập chủ động sáng tạo của trẻ
2. nội dung miêu tả của chương trình hoạt động tạo hình.
Nội dung miêu tả được xem như là phương tiện,là con đường dẽ thực hiện các nội dung giáo dục nhằm phát triển của hoạt động tạo hình.
Việc tìm kiếm nội dung miêu tả cần suất phát từ một số nguồn cơ bản sau:
- Định hướng cho trương trình hoạt động tạo hình được quy định trong trương trình giáo dục mầm non, theo mục tiêu của giáo dục mầm non mà bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành.
- Các vấn đề các nội dung giáo dục mà giáo viên tìm hiểu, thu thập được mà muốn đưa đến cho trẻ.
Các kinh nghiệm hiểu biết, những mong muốn của trẻ lien quan đến tạo hình
Như vậy,muốn có tư liệu để lập kế hoạch cho trương trình hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên cần tiến hành một số công việc cơ bản sau:
+ Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn thực hiện các chương trình chăm sóc – Giáo dục trẻ (do bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành)
+ Nghiên cứu các nội dung giáo dục và điều kiện tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường mầm non.
Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tâm – sinh lý, khả năng hoạt động của trẻ để khai thác xem “Trẻ muốn gì?” “Trẻ thích gì?”, “Trẻ có thể làm gì?”…(quan sát trò chuyện,trao đổi với phụ huynh với trẻ…)
Các nội dung miêu tả của hoạt động tạo hình đã được thu thập lựa chọn phù hợp với từng độ tuổi của trẻ cần được sắp xếp theo hệ thống để có thể dễ dàng sử dụng chúng trong việc tổ chức giáo dục theo hướng tích hợp vừa nhằm bồi dưởng cho trẻ những khả năng chuyên biệt của hoạt động tạo hình vừa phối hợp thực hiện các nhiệm vụ các lĩnh vực giáo dục khác trong toàn bộ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của trẻ về mọi mặt: thể chất, trí tuệ nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp – tình cảm xã hội, thẩm mỹ – sáng tạo, giáo viên cần tổ chức cho trẻ tìm hiểu, trải nhiệm và thể hiện các nội dung tạo hình phong phú thông qua mối liên hệ phức hợp xong thống nhất giữa các loại hình hoạt động tạo hình ( vẽ – xếp dán –chắp ghép…) và giữa hoạt động tạo hình với hàng loạt các hoạt động khác trong trường mầm non (làm quen với môi trường xung quanh,làm quen với toàn, với các tác phẩm văn học, hoạt động âm nhac thể dục…) Các mối quan hệ trên sẽ là sự định hướng để giáo viên đưa các nội dung miêu tả của hoạt động tạo hình vào các mạng chủ điểm, các mạng nội dung giáo dục chung cũng như mạng nội dung của các loại hình hoạt động tạo hình.
Chẳng hạn, từ một trong những chủ điểm của chương trình giáo dục như chủ điểm
“thế giới động vật”, giáo viên có thể tạo nên mạng chủ điểm nhánh
Tùy theo sự phong phú của tư liệu và khả năng giáo dục cũng như điều kiện tổ chức quá trình giáo dục mà từ một trong những chủ điểm trên giáo viên có thể tiếp tục tạo nên các mạng nội dung mới chi tiết hơn.
- Theo mỗi chủ đề nhỏ của mạng trên, giáo viên có thể cùng trẻ trao đổi và tìm kiếm những nội dung miêu tả liên quan, phù hợp với điều kiện hiện thực.
- Để thể hiện mỗi chủ đề, giáo viên cần lập mạng hoạt động cụ thể trong đó phối hợp một cách hợp lý các loại hình của hoạt động tạo hình.
Chẳng hạn, có thể thiết lập một mạng hoạt động tạo hình với nội dung cụ thể.
Khi tổ chức và thực hiện chương trình hoạt động tạo hình cần chú ý rằng nội dung miêu tả phải được lựa chọn, sắp xếp phù hợp với đặc điểm sự phát triển của trẻ (đặc điểm khả năng nhận thức, xúc cảm tình cảm , khả năng vận động tạo hình…), phải liên hệ chặt chẽ với các nội dung giáo dục và phát triển của hoạt động tạo hình. Bởi vậy, không nhất thiết phải có quy định, quá chặt chẽ. Cứng nhắc về hệ thống các mạng chủ điểm và không nên yêu cầu giáo viên phải thực hiện tuần tự đầy đủv tất cả các nội dung của chủ điểm được đưa ra.
Tóm lại, nội dung miêu tả của hoạt động tạo hình được chọn từ chính mong muốn, hiểu biết, cảm hứng của trẻ và được trẻ tiếp thu, trải nhiệm thông qua con đường hoạt động thích hợp sẽ tạo cho trẻ vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm
Phong phú, hình thành ở trẻ khả năng hưởng ứng tích cực với cái đẹp từ các sự vật, hiện tượng xung quoanh và khả năng độc lập, chủ động, tìm kiếm những cách thức thể hiện vẻ đẹp của thế giới quanh minh một cách sáng tạo nhất.
IV. Các Phương Pháp Tổ Chức Hoạt Động Tạo Hình Hiện Nay :
Trẻ mầm non tiếp thu các kiến thức, các kinh nghiệm bằng nhiều nguồn cung cấp thông tin: Trong quá trình làm quen và tìm hiểu trự...
 
Tags: một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi d3 thông qua các hoạt động giáo dục, “Một số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi"., biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động tạo hình, một số biện pháp phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5tuooir, một soosbieenj pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho trẻ 3 -4 tuổi, biện pháp phát huy khả năng sáng tạo trong hoạt đọng tạo hinh cho trẻ 4-5 tuổi, biệp pháp phÁT HUY khả năng sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi tạo hình, Tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi phát huy tính tích cực chủ động, Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình, tổ chức các hoạt động giúp trẻ 4-5 tuổi phát huy tính tích cực chủ động, phân tích hình thức tổ chức tạo hình cho trẻ mầm non 4-5 tuổi, đánh giá về kỹ năng nặn của trẻ 4-5 tuổi, “Một số biện pháp phát huy khảnăng sáng tạo cho trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động tạo hình”, một số biện pháp phát huy tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 -5 tuổi trong hoạt đọng tạo hình, Phân tích giá trị giáo dục mà giáo viên đã thể hiện trong 2 video này., muc đich ngien cuu dê tai Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, phát huy tính tích cực cho trẻ trong hoạt động tạo hình
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top