black_cat

New Member

Download Đề tài Thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước miễn phí





 
MỤC LỤC
 
A: LỜI MỞ ĐẦU 1
B : NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1: Nguồn nhân lực Doanh nghiệp nhà nước 2
1.1.1: Khái niệm 2
1.1.2: Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực : 3
1.2: Tác động của một số chính sách đến việc quản lý nguồn nhân lực: 4
1.2.1: Chính sách quản lý nguồn nhân lực: 4
1.2.2: Trình độ quản lý 5
1.2.3: Quản lý nguồn nhân lực trước xu hướng hội nhập 5
và toàn cầu hoá .
1.2.4: Quản lý nguồn nhân lực trước xu hướng nâng cao chất lượng .7
1.2.5: Trình độ người lao động 8
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC . 10
2.1 : Đặc điểm và thực trạng lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: 10
2.1.1: Xét ở giai đoạn 1996-2000 : 15
2.1.2: Xét ở giai đoạn 2001-2002-2003 : 17
2.2: Một số tác động của toàn cầu hoá kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực: 21
2.2.1. Bàn về những chỉ tiêu phân tích thị trường lao động 25
2.2.2 : Hoàn thiện chính sách đối với người lao động trong DNNN khi chuyển sang cổ phần hoá ( CPH ): 26
2.2.3 Thực hiện chế độ qui định của nhà nước đối với người lao động khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 29
2.3: Chiến lược việc làm : 32
2.3.1. Việc làm biểu hiện sự phát triển nhân lực của đất nước. 34
2.3.2 Vấn đề việc làm cho thanh niên. 35
2.3.4: Việc thực hiện chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước : 36
2.4 : Những khó khăn và hạn chế : 38
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 40
3.1 : Phương hướng : 40
3.2: Kiến nghị : 43
3.2.1 : Với Nhà nước : 43
3.2.2: Với doanh nghiệp : 44
C : KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

,1 triệu lao động, bình quân mỗi năm gần 700 nghìn lao động , là con số đáng kể trong yêu cầu tạo ra việc làm mới chotoàn xã hội . Lao động ở khu vực DN có thu nhập cao hơn nhiều so với khu vực cá thể và hộ gia đình . Năm 2002 thu nhập bình quân tháng của một lao động gần 1,25 triệu đồng ( tăng 18,5% so với năm 2000 ) . Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2002 của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt cao nhất , gần 1.9 triệu đồng , tiếp đến là khu vực DNNN gần 1,31 triệu đồng và thấp nhất doanh.
Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế quốc dân và trong nội bộ mỗi ngành . DN phát triển nhanh trong tất cả các ngành và ở khắp các địa phương đã tạo ra cơ hội phân công lại lao động giữa các khu vực nông lâm nghiệp , thuỷ sản và sản suất kinh doanh nhỏ của hộ gia đình và khu vực là khu vực lao động có năng suất có thu nhập không cao . Nhất là công nghiệp và dịch vụ chuyển sang sẽ có năng suất cao và thu nhập khá hơn .
Những hạn chế và bất cập hiện nay của DN :
Mặc dù có tiến bộ về tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả sảnxuất kinh doanh ở một số mặt được nâng lên , song so với yêu cầu của chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010 và hội nhập kinh tế khu vực , quốc tế, thì DN nước ta sẽ bộc lộ nhiều yếu kém bất cập như sau :
Lao động : Nguùon lực lao động của nước ta dồi dào , lực lượng lao động trẻ sẵn sàng vào làm việc trong các DN và chấp nhận mức lương chưa phải là cao , song thực trạng là không ít DN vẫn thiếu lao động có tay nghề cao , có kỹ thuật được đào tạo hệ thống , phải chăng đây là vấn đề chất lượng lao động . Ta có đủ và thừa về mặt số lượng , nhưng lại quá yếu và thiếu về trình độ tay nghề của người lao động .
Thực hiện chính sách với người lao động cần được đảm bảo tốt hơn . Mặc dù mức thu nhập bình quân của người lao động tăng lên qua các năm , nhưng chênh lệch giữa các ngành , các khu vực qua lớn .Những ngành lao động nặng nhọc , độc hại nhưng thu nhập thấp như :thuỷ sản 722 ngàn đồng ,khai thác đá 845 ngàn đồng ,khai thác quặng kim loại 958 ngàn đồng ,công nghiệp chế biến 1,145 triệu đồng , trong đó : dệt 947 ngàn đồng , may, da dầy 913 ngàn đồng : ngành xây dựng 4,658 triệu lao động . Lao động ở khu vực DN có thu nhập cao hơn nhiều so với khu cực cá thể và hộ gia đình , năm 2002 thu nhập bình quân tháng của một lao động gần 1,25 triệu đồng ( tăng 18,5% so với năm 2000 ) . Tuy chiếm tỷ trọng kgông cao trong tổng lao động toàn xã hội , nhưng lao động của khu vực DN lại là lực lượng chủ yếu tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP . Thu nhập cao và tăng nhanh của lao động với DN góp phần cải thiện và nâng cao mức sống chung của toàn xã hội và tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp .
Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế quốc dân và trong nội bộ mỗi ngành .
Doanh nghiệp phát triển nhanh trong tất cả các ngành và ở các cấp địa phương đã tạo ra cơ hội phân công lại lao động giữa các khu vực nông lâm nghiệp , thuỷ sản và sản xuất kinh doanh nhỏ của hộ gia đình là khu vực có năng suất thấp về lao động , thu nhập không cao chiếm số đông , thiếu việc làm sang khu vực DN nhất là công nghiệp và dịch vụ có năng suất cao và thu nhập khá hơn.
* Thị trường lao động trong nước có xu hướng phát triển tích cực ; số lao động tham gia khu vực làm công ăn lương ngày càng tăng ; thu nhập của người lao động cải thiện đáng kể . Theo ước tính năm 2003 , thu nhập bình quân của một lao động trong khu vực DN NN tăng 10% , khu vực tư nhân tăng 9% , khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng khoảng 6% . Các hoạt động hỗ trợ , phát triển thị trường lao động ngày càng được tăng cường hệ thống các tổ chức dịch vụ việc làn đã tư vấn giới thiệu việc làm và dạy nghề cho hàng chục vạn lao động . Nhiều tỉnh , thành phố đã tổ chức hội chợ việc làm với sự tham gia của các DN , tổ chức và người lao động , mỗi hội chợ bình quân có 72 đơn vị tham gia với gần 15nghìn lượt người đăng ký tìm việc làm , tuyển được trên 2000 lao động và gần 3000 người đăng ký học nghề . Theo ước tinh, trong tổng số 1,5 triệu được giải quyết việc làm trong năm 2003 , có khoảng 1,45 triệu ngưòi được giải quyết việc làm trong nước ( đạt 100% kế hoạch ) . Đạt được kết quả như trên là do nhiều chính sách và cơ chế mới được ban hành kịp thời như : ưu đãi đầu tư trong nước , thu hút đầu tư nước ngoài , cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu , chính sách về tín dụng , chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại DNNN , chính sách về xuất khẩu lao động và chuyên gia , các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất , kinh doanh , tạo mở việc làm . Tuy nhiên giải quyết việc làm đặc biệt là việc làm nhân văn vẫn đang là vấn đề bức xúc đối với các địa phương và nhiều cấp nhiều ngành .
2.2: Một số tác động của toàn cầu hoá kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực:
Toàn cầu hoá kinh tế ( TCHKT ) tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động : TCHKT là xu thế khách quan là quá trình làm cân đối cung cầu các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất bao gồm vốn, công nghệ , quản lý , nhân lực và hàng hoá nhằm tối ưu hoá việc phân bố và sử dụng những yếu tố này trên phạm vi toàn cầu . Đối với nước ta TCHKT tác động tích cực đối với phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở các nội dung sau :
Thứ nhất : TCHKT tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động . Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) : các năm 1996-2000 bình quân hàng năm FDI chiếm tỷ lệ 25,8% tổng vốn đầu tư cơ bản toàn xã hội . Số việc làm trực tiếp do khu vực FDI tạo ra ngày càng tăng , số việc làm gián tiếp do khu vực FDI tạo thêm hàng năm như : cung cấp dịch vụ , đại lý tiêu thụ sản phẩm .. khoảng 709 nghìn việc làm . Ngoài ra , khu vực FDI còn tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn liên quan đến đầu vào của các ngành công nghiệp và dịch vụ : Trồng mía , trồng cây lấy gỗ , nuôi trồng thuỷ sản........Tỷ trọng của các DN FDI trong tổng số lao động của các ngành công nghiệp xuất khẩu khá cao và có xu hướng tăng đáng kể ví dụ như ngành dệt năm 1995 là 18,81 , năm 1999: 22,74% con số tương ứng trong ngành may mặc là 21,2% và 26,8% ........... một số ngành khác có tỷ lệ lao động của DN FDI chiếm tỷ lệ đa số như : dầu khí , sản xuất bột ngọt , ôtô, xe máy........... động thaí này của khu vực FDI đã có tác động tích cực đối với chuyển dịch lao động .
Ngoài nhân tố FDI , tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá có tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu lao động . Phát triển xuất khẩu có mối quan hệ mật thiết với tạo việc làm để chuyển dịch cơ cấu lao động . Tổng kết về xuất khẩu gần đây cho thấy , nếu xuất khẩu 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thì có thể giải quyết được 3000-3500 việc làm cho người lao động . Chỉ tính một số ngành giày dép dệt may , chế biến thuỷ sản , m...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top