baucats10

New Member
[Free] Luận văn cách so sánh trong ca từ của Trịnh Công Sơn

Download Luận văn cách so sánh trong ca từ của Trịnh Công Sơn miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Đóng góp của luận văn 8
7. Bố cục của luận văn
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ
1.1. Khái quát về so sánh 10
1.1.1. Khái niệm “so sánh” 10
1.1.2. Cấu trúc so sánh 12
1.1.3. Các kiểu so sánh 17
1.2. Khái quát về ca từ 20
1.2.1. Khái niệm “ca từ” 20
1.2.2. Ngôn ngữ trong ca từ 21
1.2.3. Hình tượng ca từ 23
1.2.4. Chủ thể cảm xúc trong ca từ 24
1.3. Trịnh Công Sơn và những ca khúc của ông 27
1.3.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Trịnh Công Sơn 27
1.3.2. Khái quát về những ca khúc của Trịnh Công Sơn 32
Tiểu kết 36
CHưƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA PHưƠNG
THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
2.1. Đặc điểm hình thái - cấu trúc của cách so sánh trong 38
ca từ Trịnh Công Sơn
2.1.1. Các kiểu cấu trúc so sánh 38
2.1.2. Đặc điểm của yếu tố được so sánh 49
2.1.3. Đặc điểm của yếu tố so sánh 52
2.1.4. Đặc điểm của các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh 57
2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của cách so sánh trong ca từ 59
Trịnh Công Sơn
2.2.1. Đặc điểm của yếu tố được so sánh 59
2.2.2. Đặc điểm của yếu tố so sánh 66
2.2.3. Mối tương quan ngữ nghĩa giữa yếu tố được so sánh và yếu tố so sánh
Tiểu kết 75
CHưƠNG 3: PHưƠNG THỨC SO SÁNH VỚI HÌNH TưỢNG NGHỆ THUẬT
TRONG CA KHÚC TRỊNH CÔNG SƠN
3.1. cách so sánh với hình tượng em - người tình 77
3.2. cách so sánh với hình tượng tôi - chủ thể trữ tình 83
3.3. cách so sánh với những chiêm nghiệm về tình yêu 93
3.4. cách so sánh với những chiêm nghiệm về đời người 100
Tiểu kết 105
KẾT LUẬN 107
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ia tay (Nhƣ một lời chia tay)
- Ngoài phố mùa đông
Đôi môi em là đốm lửa hồng (Ru đời đi nhé)
- Về phía đồi xa rừng xưa đứng kể
Vùng sông hồ đó là nguồn sáng bây giờ (Về giữa Trị An)
- Tiếng ru mẹ hát những năm xƣa
Mãi là lời ca dao bốn mùa (Tình yêu tìm thấy)
- Đi trong hạnh phúc quê nhà
Chuyện ngày xƣa ấy bỗng là chiêm bao
(Hai mƣơi mùa nắng hạ)...
Yếu tố đƣợc so sánh là danh ngữ đƣợc sử dụng 157/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ
39,4%, chủ yếu là những danh ngữ chỉ các sự vật hiện tƣợng cụ thể hay trừu
tƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
57
- Động ngữ (dựng người mới, sống tới, gặp nhau, nằm chết...), ví dụ:
- Dựng ngƣời mới như cây sang mùa
Người vượt tới những trời xa (Dựng lại ngƣời dựng lại nhà)
- Đời cho ta thế hãy cứ sống tới như mọi ai
Mặc dòng sông kia sẽ cuốn đất đá ra biển khơi (Đời cho ta
thế)
- Gặp nhau mừng như bão cát
Quay cuồng trời rộng (Nối vòng tay lớn)...
Yếu tố đƣợc so sánh là động ngữ đƣợc sử dụng 11/398 lƣợt, chiếm tỉ
lệ2,8%, chủ yếu là những động ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời.
- Cụm chủ vị (C - V) (tui đã yêu em, em ra đi, từng người tình bỏ ta đi,
lúa reo mừng, tui mơ có cuộc tình, người đi, anh nằm xuống...), ví dụ :
- tui đã yêu em như trẻ thơ
Đâu biết đôi khi có lìa xa
Yêu trong nỗi đau tình cờ (Trong nỗi đau tình cờ)
- Em ra đi như thoáng gió thầm
Để lại đây thành phố không hồn (Tạ ơn)
- Từng ngƣời tình bỏ ta đi
Như những dòng sông nhỏ (Tình xa)
- tui chon nắng đầy chọn cơn mưa tới
Để lúa reo mừng tựa vẫy tay
(Mỗi ngày tui chọn một niềm vui)...
Yếu tố đƣợc so sánh là cụm chủ - vị (C - V) đƣợc sử dụng 48/398 lƣợt,
chiếm tỉ lệ 12,1%, thƣờng đƣợc dùng để chỉ những hoạt động của con ngƣời.
Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố đƣợc so sánh đƣợc trình bày trong
bảng sau (Bảng 2.2):
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
58
Số lƣợng
Dạng
Số lƣợt Tổng số
Từ
danh từ 176 44.2%
182 45,7% động từ 3 0.75%
tính từ 3 0.75%
Đoản ngữ
(cụm từ)
danh ngữ 157 39.4%
216 54,3% cụm chủ - vị (C - V) 48 12.1%
động ngữ 11 2.8%
Tổng 398 100%
BẢNG 2.2
Một số nhận xét:
- Trịnh Công Sơn thƣờng dùng các từ (danh từ, động từ, tính từ) và các
đoản ngữ (cụm từ) (danh ngữ, cụm chủ vị (C - V), động ngữ) làm yếu tố đƣợc
so sánh. Tần số xuất hiện của yếu tố đƣợc so sánh là các từ và yếu tố đƣợc so
sánh là các cụm từ là ngang bằng nhau.
- Ở yếu tố đƣợc so sánh là các cụm từ, thƣờng đƣợc dùng là danh ngữ
và cụm C - V, ít dùng động ngữ.
- Ở yếu tố đƣợc so sánh là các từ, thƣờng đƣợc dùng là danh từ, rất ít
trƣờng hợp động từ và tính từ làm yếu tố đƣợc so sánh.
- Sở dĩ để thể hiện yếu tố đƣợc so sánh, thƣờng đƣợc dùng là danh từ
và danh ngữ, ít dùng động từ, tính từ và động ngữ, bởi yếu tố đƣợc so sánh
thƣờng là sự vật hay những sự vật với thuộc tính của nó, ít có trƣờng hợp
yếu tố đƣợc so sánh là tính chất hay hành động.
2.1.3. Đặc điểm của yếu tố so sánh
a. Yếu tố so sánh là các từ, bao gồm:
- Danh từ (đá, đêm, rơm, lá, nấm, mây, gió, sông, hoa, em, tôi, núi, đèo,
nỗi nhớ, bài thơ...), ví dụ:
- Người chợt nhớ mình như đá
Đá lăn vết lăn buồn (Vết lăn trầm)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
59
- Từ đó ta là đêm
Nở đoá hoa vô thường (Đoá hoa vô thƣờng)
- Mẹ cha tóc khô như rơm
Chờ đàn con đã đi bao năm không về (Dân ta vẫn sống)
- Bao tâm hồn xanh như lá
Cùng hân hoan với quê nhà (Đồng dao 2000)
- Khi đất nước tui thanh bình
tui sẽ đi thăm
tui sẽ đi thăm nhiều nghĩa địa buồn
Đi xem mộ bia nhiều như nấm (tui sẽ đi thăm)...
Yếu tố so sánh là danh từ đƣợc sử dụng 85/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 20,3%,
chủ yếu là những danh từ chỉ những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự nhiên.
- Động từ (than phiền, gặp, lo sợ...), ví dụ:
- Cuộc đời đó nửa đêm tiếng ca lên như than phiền
(Dấu chân địa đàng)
- Giã từ mà vui hơn gặp (Trả lại em)...
Yếu tố so sánh là động từ đƣợc sử dụng 7/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 1,7%,
thƣờng là những động từ chỉ hoạt động của con ngƣời.
- Tính từ (chơi vơi, vô tận...), ví dụ:
- Ngoài hiên mưa rơi rơi
Lòng ai như chơi vơi
Người ơi nước mắt hoen mi rồi (ƣớt mi)
- Đời như vô tận...
Một mình tui về với tui (Lặng lẽ nơi này)
Yếu tố so sánh là tính từ đƣợc sử dụng 5/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ1,2%,
thƣờng là những tính từ chỉ tâm trạng và cảm xúc của con ngƣời.
b. Yếu tố so sánh là các đoản ngữ (cụm từ), bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
60
- Danh ngữ (nắng ban mai, một tiếng hát cho nhau, khăn mới thêu, giấc
mộng giữa đời, tia nắng trong không gian xanh tươi, mùa xuân của mẹ, màu
nắng của cha...), ví dụ:
- Một loài chim mới đến
Vui như nắng ban mai (Môi hồng đào)
- Sóng xô trời chiều để nhớ tóc người yêu
Biển lăng yên là một tiếng hát cho nhau (Biển sáng)
- Còn nơi nào biết những chuyện tình
Tựa như chuyện những đoá hoa quỳnh
(Chuyện đoá quỳnh hƣơng)
- Mười năm xưa đúng bên bờ dậu
Đường xanh hoa muối bay rì rào
Có người lòng như khăn mới thêu
(Có một dòng sông đã qua đời)
- Đêm trăng với đèn lồng thay nắng
Em như giấc mộng giữa đời (Tết suối hồng)...
Yếu tố so sánh là danh ngữ đƣợc sử dụng 252/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ
60,1%, chủ yếu là những danh ngữ chỉ những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới
tự nhên.
- Động ngữ (yêu đồng lúa chín, hẹn chết mai đây, mơ ước được gần với
những nụ hồng, vừa đến nơi chia lìa, vẫy tay...), ví dụ:
- Người con gái Việt Nam da vàng
Yêu quê hương như yêu đồng lúa chín
(Ngƣời con gái Việt Nam da vàng)
- Còn sống một ngày
Là hẹn chết mai đây (Buồn từng phút giây)
- Ngày xưa khi còn bé
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
61
tui mơ có cuộc tình
Như mơ ƣớc đƣợc gần
Với những nụ hồng ( Ngày nay không còn bé)...
Yếu tố so sánh là động ngữ đƣợc sử dụng 12/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ
2,9%, thƣờng là những động ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời.
- Tính ngữ (đã nát nhầu đam mê, im vắng tiếng rơi khô, trẻ ra...), ví dụ:
- Vây quanh bốn phía kinh cầu
Lòng ta như đã nát nhầu đam mê (Lời ở phố về)
- Đời rộng thênh như im vắng tiếng rơi khô (Từng ngày qua)
- Vì có chúng em nên đời sống như trẻ ra
(Đời sống không già vì có chúng em)...
Yếu tố so sánh là tính ngữ đƣợc sử dụng 6/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 1,4%,
thƣờng là những tính ngữ miêu tả tâm trạng và thuộc tính của con ngƣời.
- Cụm chủ - vị (C - V) (cánh vạc về chốn xa xôi, chiếc thoi đưa, từng
viên đá cuội rớt vào lòng bển khơi, cánh chim chìm xuống, bàn chân tiến lên
không ngừng, lá bay...), ví dụ:
- Vai em gầy guộc nhỏ
Như cánh vạc về chốn xa xôi (Nhƣ cánh vạc bay)
- Những đường sông lạch gần xa
Ghe xuồng như chiếc thoi đƣa (Mênh mông Đồng Tháp)
- Những bước chân mềm mại
Đã
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán hàng nhập bằng phương thức tín dụng chứng từ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Mở rộng hoạt động tiền tệ quốc tế bằng phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thươn Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đấu giá, đấu thầu quốc tế đặc điểm, phương thức tiến hành, tình hình áp dụng và giải pháp của Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHN Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Eximb Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Rủi ro và quản trị rủi ro đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán q Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top