thuyvanphan

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực thực hiện điều lệ trường tiểu học miễn phí





Nội dung
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phương pháp, phạm vi, những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu.
- Chương I: Cơ sở lý luận của hiệu lực thực hiện Điều lệ trường tiểu học.
1.1. Một số khái niệm.
1.2. Điều lệ trường tiểu học,
- Chương II: Thực trạng về hiệu lực thực hiện Điều lệ ở một số Trường tiểu học.
2.1. Thực trạng về hiệu lực thực hiện Điều lệ của CBQL ở một số Trường tiểu học.
2.1.1. Về nhận thức của CBQL (điều tra đối với CBQL).
2.1.2. Mức độ đã làm được khi thực hiện Điều lệ tiểu học của CBQL.
2.1.3. Một số đề xuất của CBQL về các biện pháp nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ tiểu học.
2.2. Thực trạng về hiệu lực thực hiện Điều lệ của giáo viên ở một số Trường tiểu học.
2.2.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên.
2.2.2. Mức độ đã làm được khi thực hiện Điều lệ Trường tiểu học của giáo viên.
2.2.3. Một số đề xuất của giáo viên về các biện pháp nâng co hiệu lực thực hiện Điều lệ Trường tiểu học.
2.3. Thực trạng về hiệu lực thực hiện Điều lệ của học sinh ở một số Trường tiểu học.
2.3.1. Nhận thức của học sinh trong việc thực hiệ Điều lệ Trường tiểu học.
2.3.2. Mức độ đã làm được khi thực hiện Điều lệ Trường tiểu học của học sinh.
2.3.3. Một số đề xuất của học sinh về các biện pháp nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ Trường tiểu học.
2.4. Đánh giá thực trạng của việc thực hiện Điều lệ, nguyên nhân của thực trạng.
2.4.1. Đánh giá thực trạng của việc thực hiện Điều lệ.
2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng.
2.5. Những vấn đề cơ bản cần giải quyết.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ Trường tiểu học trong các Trường tiểu học.
* Biện pháp 1: Tăng cường vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng đối với nhà trường trong công tác chỉ đạo thực hiện Điều lệ Trường tiểu học.
* Biện pháp 2:
- Phần kết luận và khuyến nghị.
+ Kết luận.
+ Khuyến nghị.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

do tác động của tổ công chức, đoàn thể cán bộ, giáo viên trong trường tạo thành môi trường thuận lợi để cán bộ, giáo viên thực hiện tốt Điều lệ TTH.
Để nghiên cứu về nhận thức của giáo viên đối với vấn đề tổ chức, thực hiện Điều lệ TTH trong các Trường tiểu học, chúng tui tiến hành phát triển điều tra cho 75 giáo viên thuộc các Trường TH Quảng Hùng – Quảng Xương ngày 30/3/2007 Trường TH Quảng Minh - Quảng Xương ngày 8/4/2007, Trường T.H Quảng Cát- Quảng Xương ngày 15/4/2007 có văn bản và phụ lục 2 kèm theo.
* Kết quả thu được đối với giáo viên như sau:
- Đ/C có biết rõ nội dung của Điều lệ hay không?
+ 45/75 chiếm 60 % trả lời biết rất rõ.
+ 29/75 chiếm 38,7% trả lời biết tương đối.
(Còn lại 1/75 chiếm 1,3% trả lời không biết.)
- Đ/C hãy chọn phương án đúng khi nói về các nhiệm vụ và quyền hạn của Trường tiểu học (được quy định trong Điều lệ Trường tiểu học, điều 3): Số lượng người chọn phương án đúng là 50/75 giáo viên (chiếm 66,7%).
- Trong Điều 4 về các loại hình trường TH, qua câu hỏi chọn phương án đúng chúng tui thu được kết quả: Số người chọn phương án đúng cả 4 loại hình của trường TH là công lập, bán công, dân lập và tư thục trong loại hình tổ chức của trường TH:
+ 62 GV/75 giáo viên chọn phương án đúng (chiếm 82,7%).
+ Tỷ lệ chọn phương án đúng đối với CBQL chiếm 89,4%. Qua đó cũng chứng tỏ giáo viên đã quan tâm tới các văn bản quản lý giáo dục.
Về các căn cứ pháp lý để xây dựng nội quy của trường TH: có 74/75 giáo viên chiếm 98,7% số phiếu Điều tra đưa ra ý kiến nội quy được xây dựng dựa trên căn cứ pháp lý là Điều lệ Trường tiểu học.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên (bao gồm cả giáo viên chủ nhiệm) trong Điều 32 và Điều 33, chỉ có 57/75 giáo viên trả lời đúng (tổng số có 7 nhiệm vụ, 5 quyền hạn) chiếm 76%.
- Nhận thức về vấn đề quy định trình độ chuẩn và ngạch của giáo viên tiểu học được các giáo viên nắm rất vững, cụ thể là có 100% số giáo viên được hỏi ý kiến trả lời đúng là trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học là: tốt nghiệp trung học sư phạm đối với miền xuôi và 97% đối với miền núi. Người tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học chưa qua đào tạo sư phạm muốn trở thành giáo viên tiểu học phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm.
Nhưng về ngạch của giáo viên cao cấp tiểu học là đại học, thạc sĩ thì chỉ có 55/75 giáo viên được hỏi trả lời đúng chiếm 73,3%.
Qua kết quả xử lý các phiếu Điều tra trên, chúng tui xin được rút ra một số nhận xét: giáo viên ở các Trường tiểu học đã chú ý tới thông tin mang tính gián tiếp, chú trọng hơn đến những thông tin liên quan trực tiếp đến bản thân như trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học thì được trả lời rất đúng (thể hiện ở tỷ lệ phiếu thu được 100% trả lời đúng).
- Điều lệ Trường tiểu học quy định các hành vi bị cấm đối với nhà giáo được đề cập hết sức nghiêm túc; có 61/75 giáo viên trả lời đúng có 4 hành vi bị cấm đối với giáo viên chiếm 81,3%.
- Trang phục của giáo viên khi đến trường phải chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm (Điều 35) có 75/75 (chiếm 100% số giáo viên) trả lời đúng như Điều lệ đã quy định.
- Trong hệ thống giáo dục quốc dân, công tác chủ nhiệm lớp được đặc biệt chú ý. Trong Điều lệ của Trường tiểu học, vấn đề này gắn kết giữa hoạt động sư phạm của giáo viên chuyên ban và một số hoạt động đặc thù cho giáo viên chủ nhiệm. Chúng tui đã đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm đối với công tác chủ nhiệm lớp cho 3 nhóm giáo viên tham gia ý kiến thì thu được kết quả như sau:
+ Giáo viên chủ nhiệm có được dự các giờ học, các hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình không?
Trả lời: có là: 75/75 chiếm 100% (phương án đúng).
+ Giáo viên chủ nhiệm có thành phần trong hội đồng, kỷ luật học sinh của mình hay không?
Kết quả: 75/75 chiếm 100% trả lời là có.
Tuy nhiên, trong các buổi hội thảo, khá nhiều giáo viên lại cho rằng “giáo viên chủ nhiệm chỉ có quyền được mời dự các buổi họp của hội đồng”. Như vậy, các giáo viên được hỏi đã không chú ý các từ ngữ trong Điều lệ, dẫn đến hiểu sai quy định đối với giáo viên chủ nhiệm là chỉ có quyền “được mời dự các cuộc họp của hội đồng chứ không nhất thiết có thành phần trong hội đồng kỷ luật khi các Hội đồng này giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình (Điều 19 khoản 2 quy định: giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi là thành viên của Hội đồng kỷ luật)”.
2.2.2. Mức độ đã làm được khi thực hiện Điều lệ Trường tiểu học của giáo viên trong một số Trường tiểu học.
Để nghiên cứu các hoạt động thực hiện Điều lệ Trường tiểu học đối với đối tượng giáo viên, chúng tui đã đưa ra phiếu hỏi bao gồm hệ thống các câu hỏi có liên quan trực tiếp tới giáo viên, sau khi xử lý số liệu của 75 phiếu Điều tra và đã thu được kết quả như sau:
Các hoạt động trong nhà trường
Mức độ đã làm được
khi thực hiện Điều lệ Trường tiểu học
Rất tốt
Tương đối
Chưa tốt
1. Tổ chức bộ máy bám sát (nhiệm vụ và quyền) của giáo viên trong Điều lệ trường TH.
34/75
45,3%
40/75
53,4%
1/75
1,3%
2. Việc thực hiện thi tuyển dụng nâng ngạch lưng và thuyên chuyển công tác.
35/75
46,6%
40/75
53,4%
3. Tham gia xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
60/75
80%
15/75
20%
4. Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với GV, nhân viên, phân công công tác.
40/75
53,4%
33/75
44%
2/75
2,6%
5. Thực hiện các công tác chuyên môn nói chung
58/75
73,3%
17/75
26,7%
6.Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá.
44/75
58,7%
30/75
40%
1/75
1,3%
7. Thực hiện công tác tổ chức giáo dục học sinh.
60/75
80%
15/75
20%
8. Thực hiện công tác tài chính.
48/75
64%
27/75
36%
9. Tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.
54/75
72%
19/75
25,4%
2/75
2,6%
10. Việc soạn giáo án, ghi chép các sổ sách của giáo viên.
65/75
86,7%
10/75
13,3%
11. Việc thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường.
56/75
74,7%
18/75
24%
1/75
1,3%
12. Công tác bồi dưỡng đội ngũ trong nhà trường.
66/75
88%
9/75
12%
13. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục.
49/75
65,3%
23/75
30,7%
3/75
4%
14. Việc thu và sử dụng những khoản đóng góp của học sinh.
42/75
56%
31/75
41,4%
2/75
2,6%
15. Công tác Đảng và đoàn thể trong nhà trường.
70/75
93,3%
5/75
6.7%
16.Việc thực hiện công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật.
50/75
66,7%
22/75
29,3%
3/75
4%
17. Giải đáp những ý kiến và đơn thư khiếu nại, tố cáo trong nhà trường.
42/75
56%
30/75
40%
3/75
4%
18. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
43/75
57,4%
30/75
40%
2/75
2,6%
19. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và truyền thống nhà trường.
36/75
48%
38/75
50,7%
1/75
1,3%
20. Thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa của nhà trường.
63/75
84%
12/75
16%
2.2.3. Một số đề xuất của đội ngũ giáo viên về các biện pháp nâng cao hiệu lực thực hiện Điều lệ Trường tiểu học.
- Cần quan tâm h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top