Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2. 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 3
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN. 4
1. Chức năng – nhiệm vụ của phòng Tổ chức hành chính. 4
1.1. Chức năng: 4
1.2. Nhiệm vụ: 5
1.3. Quyền hạn: 5
2. Chức năng – nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán. 5
2.1. Chức năng: 5
2.2. Nhiệm vụ: 6
2.3. Quyền hạn: 6
3. Chức năng- nhiệm vụ phòng kinh tế thị trường. 7
3.1. Chức năng: 7
3.2. Nhiệm vụ: 7
4. Chức năng – nhiệm vụ phòng kỹ thuật thi công. 8
4.1. Chức năng: 8
4.2. Nhiệm vụ: 8
5. Chức năng – nhiệm vụ của phòng Dự án. 9
5.1. Chức năng: 9
5.2. Nhiệm vụ: 9
III. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2. 9
IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 11
1. Tăng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận. 11
2. Đào tạo nguồn nhân lực: 11
3. Đầu tư: 12
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2 13
I. QUAN ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC. 13
II. SƠ LƯỢC VỀ BỘ MÁY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 14
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2. 15
1. Phân tích và hoạch định nguồn nhân lực. 15
1.1. Phân tích công việc: 15
1.2. Hoạch định nguồn nhân lực( Lập kế hoạch nguồn nhân lực). 15
2. Phân công bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 16
3.1. Lập nhu cầu đào tạo. 17
3.2. Lập kế hoạch đào tạo. 17
3.2.1. Bộ phận nhân sự tổng hợp nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo chung của Công ty, trình Giám đốc Công ty phê duyệt. Kế hoạch đào tạo gồm các nội dung sau: 17
3.2.2 Thời gian thực hiện: căn cứ vào kế hoạch chung, bộ phận nhân sự lập kế hoạch chi tiết từng lớp đào tạo trình giám đốc phê duyệt. Bản kế hoạch đào tạo sau khi được phê duyệt được gửi tới các bộ phận có liên quan biết để phối hợp thực hiện. 17
3.3. Xác định loại hình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo 17
3.3.1. Tự đào tạo: 17
3.3.2. Đào tạo bên ngoài: 17
4. Đánh giá thành tích: 18
4.1. Xếp loại A: 18
4.2. Xếp loại B: Nếu người lao động phạm một trong các lỗi sau: 18
4.3 Xếp loại C: Nếu người lao động vi phạm một trong các hành vị sau: 19
5. Đãi ngộ nhân lực. 19
IV. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐƠN VỊ 19
V. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CẬP NHẬT HỒ SƠ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ. 21
5.1. Cách lữu trữ hồ sơ: 21
5.2. Cách cập nhật hồ sơ nhân sự: 22
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2 23
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘN.23
I. BẢN CHẤT CỦA TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG. 23
1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của tạo động lực trong lao động. 23
1.1. Khái niệm: 23
1.1.1. Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần: 23
1.1.2. Lợi ích: 23
1.2. Mối quan hệ giữa lợi ích, nhu cầu và động lực. 24
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới động lực của người lao động. 25
1.3.1. Các yếu tố bên trong: 25
1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường sống và làm việc của từng người 26
2. Mục đích của việc tạo động lực đối với người lao động. 26
3. Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động: 27
4. Sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động: 27
5. Các học thuyết tạo động lực: 28
5.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow: 28
5.2. Học thuyết tăng cường sự tích cực của B.F. Skinner: 29
5.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Broom: 29
5.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams: 29
5.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg: 29
5.6 Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke: 30
II. CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH. 30
1. Kích thích bằng vật chất. 30
1.1. Kích thích vật chất thông qua tiền lương: 30
1.2. Kích thích vật chất thông qua tiền thưởng: 32
1.3. Phúc lợi và dịch vụ: 33
2. Kích thích về tinh thần: 33
2.1. Tổ chức phục tốt nơi làm việc: 33
2.2. Bố trí, sắp xếp người lao động phù hợp với công việc: 34
2.3. Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động: 34
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2. 35
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2 ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG. 35
1. Đặc điểm lao động của doanh nghiệp: 35
1.1. Điều kiện lao động trong quá trình sản xuất và thi công tại công trường của Công ty. 35
1.2. Quy trình thi công của Công ty. 36
2. Các kết quả đạt được trong các năm vừa qua: 37
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2. 38
1. Kích thích vật chất. 38
1.1. Công tác trả lương: 38
1.1.1.Trả lương theo thời gian: 38
1.1.2. Trả lương theo sản phẩm khoán. 41
1.2. Kích thích người lao động thông qua tiền thưởng. 42
1.2.1. Thưởng theo chất lượng công trình: 43
1.2.2. Thưởng khi thắng thầu: 43
1.3. Kích thích người lao động thông qua hình thức phụ cấp, trợ cấp. 44
1.3.1. Phụ cấp: 44
1.3.2. Trợ cấp: 44
2. Kích thích tinh thần cho người lao động tại đơn vị. 45
2.1. Mối quan hệ giữa những người trong Công ty: 45
2.2. Chính sách đối với người lao động. 45
2.3. Công tác chăm lo đời sống cho người lao động. 46
3. Nhận xét về thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty. 46
3.1. Những mặt đã đạt được: 46
3.2. Những hạn chế: 47
III. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA ĐƠN VỊ TRONG THỜI GIAN QUA. 49
1. Những thuận lợi: 49
2. Những khó khăn: 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2 50
I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI. 50
II. CÁC BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG VẬT CHẤT. 51
1. Hoàn thiện các hình thức trả lương. 51
1.1. Đối với hình thức trả lương theo thời gian: 51
1.2. Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm khoán: 52
2. Hoàn thiện hình thức tiền thưởng: 53
2.1. Mức 1: 54
2.2. Mức 2: 55
2.3. Mức 3: 55
2.4. Ngoài ra công ty nên có các hình thức thưởng sau: 55
III. CÁC BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG TINH THẦN. 56
1. Thực hiện tốt công tác thuyên chuyển công việc, đào tạo và phát triển. 56
2. Cải thiện điều kiện làm việc và môi trường làm việc: 56
3. Đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động. 58
4. Công tác bảo hộ lao động tại các công trình: 58
5. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. 59
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 61
1. Kiến nghị với doanh nghiệp. 61
1.1. Xây dựng chính sách lương, thưởng hợp lý: 61
1.1.1. Chính sách lương: 61
1.1.2. Chính sách thưởng: 62
1.2. Xây dựng một triết lý kinh doanh phù hợp. 62
1.3. Xác định mục tiêu kinh doanh hợp lý. 62
1.4. Phát triển vai trò của người lãnh đạo Công ty trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. 63
1.5. Tạo cho người lao động một bầu không khí làm việc thoải mái. 63
2. Kiến nghị với Nhà nước. 63
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
LỜI NÓI ĐẦU
Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội đồng thời mọi mục tiêu kinh tế xã hội hướng tới đều là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.Việc phát triển toàn diện con người là một trong những mục tiêu quan trọng để để phát triển kinh tế xã hội, đó cũng là phương tiện tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên toàn thế giới. Sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc và rất nhiều yếu tố trong đó con người là một trong những nhân tố then chốt có ảnh hưởng lớn nhất. Vì vậy vấn đề làm thế nào để người lao động đạt hiểu quả cao nhất trong công việc, đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp là đòi hỏi cấp thiết luôn đặt ra cho mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt là trong ngành xây dựng nói chung và trong Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2, một ngành mà sử dụng khá nhiều lao động phổ thông và lao động có tay nghề thấp do đó việc tạo động lực cho người lao động có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giúp doanh nghiệp khai thác và phát huy hiệu quả tiềm năng nhân lực của mình.
Xuất phát từ những lý do trên em xin chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2”
Kết cấu của đề tài gồm có hai phần:
Phần I: Những vấn đề chung.
- Chương I: Giới thiệu chung về Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 2.
- Chương II: Tổng quan về công tác quản trị nhân lực của Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 2.
Phần II: Chuyên đề “ Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực trong lao động tại công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2’’.
- Chương I: Lý luận chung về tạo động lực cho người lao động.
- Chương II: Thực trạng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực trong lao động trong Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 2.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng 2.
Trong quá trình nghiên cứu tui đã nhận được sự hướng dẫn của Thầy Thạc sỹ Nguyễn Duy Phúc và sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 2. Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội năm 2010














PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 2.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2, là Công ty con thuộc Công ty cổ phần Lắp Máy điện nước và Xây Dựng – Thuộc Tổng công ty Hà Nội, Công ty được thành lập dựa trên cơ sở chia tách một phần xí nghiệp xây lắp số 2 với Ban điều hành thi công các dự án cấp thoát nước thuộc Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng.
Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2 thành lập dựa trên quyết định của Đại hội cổ đông số 10/CT- ĐHCĐ ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc tách Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng và thành lập Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng 2.
Là Công ty thuộc đơn vị có truyền thống hơn 30 năm kinh nghiệm xây lắp và được Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Công ty đã kế thừa được truyền thống quý báu này với lượng cán bộ, kỹ sư, công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm thi công và quản lý được điều chuyển sang làm việc tại công ty, đó là tài sản vô cùng quý giá cho sự phát triểu của công ty trong những năm tới.
Phát huy những thế mạnh từ Công ty cổ phần Lắp Máy điện nước và Xây Dựng. Công ty đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tiếp cận Khoa học kỹ thuật, phương pháp quản lý. Liên danh liên kết với các đơn vị cùng ngành. Từ đó tạo sức mạnh cho sự phát bền vững của doanh nghiệp.
Tuy mới được thành lập nhưng Công ty đã có tổng số vốn đầu tư 125tỷ, với nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn có bước tăng trưởng cao, bảo toàn và phát triển được vốn, sản xuất kinh doanh có lãi, luôn luôn đảm bảo việc làm cho các cán bộ công nhân viên, thường xuyên cử các cán bộ công nhân viên cho đi bồi dưỡng nắm bắt nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN.
1. Chức năng – nhiệm vụ của phòng Tổ chức hành chính.
1.1. Chức năng:
- Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác tổ chức: thành lập,giải thể, chức năng nhiệm vụ, bố trí sắp xếp bộ máy nhân sự của các bộ phận, công trình đáp ứng kịp thời và hiệu quả phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
- Liên hệ với các cơ quan chức năng để hoàn thành các hồ sơ pháp lý liên quan đến hoạt động của công ty: thành lập, đăng ký kinh doanh , đăng ký sử dụng con dấu, làm hộ chiếu.
- Tổ chức thực hiện công tác quản trị nhân sự: tuyển dụng, bố trí sắp xếp, đào tạo, nâng bậc, đánh giá nhân sự, đề xuất khen thưởng, kỷ luật và phát triển nhân sự phù hợp với mô hình, tính chất hoạt động kinh doanh của công ty.
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân sự và các hồ sơ pháp lý khác của Công ty. Theo dõi đánh giá và xác nhận quá trình công tác của cán bộ- nhân viên. Xây dựng định biên lao động, đơn giá tiền lương theo quy định phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn. Thực hiện công tác thống kê, báo cáo, quản lý sử dụng lao động theo đúng quy định của Nhà nước.
- Xây dựng và triển khai các chế độ chín sách đối với người lao dộng: các chính sách tiền lương, thưởng, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khoẻ.
- Xây dựng và tổ chức và kiểm soát việc thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể, quy chế dân chủ và các quy định khác của Công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện văn hoá doanh nghiệp: môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, văn hoá ứng xử giao tiếp, quan hệ đoàn kết, hợp tác, cởi mở, tin tưởng giữa các bộ phận và thành viên trong Công ty. Là bộ phận kiểm soát và liên kết thống nhất hoạt động giữa các phòng ban theo chủ trương, định hướng, quy định và quy chế chung của Công ty.
- Áp dụng linh hoạt và tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác tổ chức, lao động, tiền lương. Bảo đảm thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ của người sử dụng và người lao động theo quy định của Luật lao động và luật BHXH.
- Kết hợp với địa phương và các cơ quan chức năng thực hiện luật nghĩa vụ quân sự và luật phòng cháy chữa cháy.
1.2. Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện công tác văn thư lưu trữ, quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định của Nhà nước và hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001- 2000.
- Hướng dẫn và hỗ trợ các công trình thực hiện các thủ tục hành chính theo quy định của Công ty.
- Xây dựng, kiểm soát và duy trì việc thực hiện nội quy lao động, quản lý thời giờ làm việc và các quy định liên quan đến công tác hành chính, quản trị văn phòng.
- Thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho người lao động: Tổ chức khám sức khoẻ, đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, an toàn lao động cho người lao động.
- Chịu trách nhiệm công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thương hiệu Công ty.
1.3. Quyền hạn:
- Kiến nghị và đề xuất với ban lãnh đạo Công ty trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ được phân công.
- Từ chối thực hiện các nhiệm vụ trái với luật pháp và quy định của Công ty.
2. Chức năng – nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán.
2.1. Chức năng:
- Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán và hạch toán kinh tế đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty theo luật kế toán.
2.2. Nhiệm vụ:
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty các biện pháp quản lý, sử dụng các nguồn vốn và tài sản của Công ty.
- Tham mưu và soạn thảo quy chế tài chính của Công ty.
- Chủ động quan hệ với các tổ chức tài chính để tạo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính, bảo lãnh, phân phối lợi nhuận, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp , cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty.
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Quản lý, sử dụng , bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán theo đúng quy định của Luật pháp.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ.
- Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, trích lập các quỹ theo điều lệ hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Lập báo các tài chính- kế toán, báo cáo khác theo quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý của Công ty.
- Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
2.3. Quyền hạn:
- Kiến nghị và thông báo cho Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Có quyền chỉ đạo trực tiếp nhân viên thuộc lĩnh vực quản lý chuyên môn của phòng.
- Từ chối việc thực hiện thanh quyết toán đối với các bộ phận khi tài liệu, chứng từ không phù hợp với quy định của Nhà nước.
- Từ chối hay ngừng cấp vốn đối với các bộ phận không chấp hành đúng chế độ kế toán.
3. Chức năng- nhiệm vụ phòng kinh tế thị trường.
3.1. Chức năng:
* Phòng kinh tế thị trường có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về các lĩnh vực công việc:
- Công tác tiếp thị, thị trường.
- Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các chính sách đầu tư, chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường theo quy định của Nhà nước và định hướng hoạt động của Công ty.
3.2. Nhiệm vụ:
* Công tác kế hoạch, thống kê:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
- Xây dựng định mức chi phí và giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận của Công ty.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

NgoCuong96699

New Member
Re: [Free] Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây Dựng 2

Ad cho mình xin bài này nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top