koolboy_style

New Member
[Free] Luận văn Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro

Download Luận văn Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro miễn phí





Những kết quả nghiên cứu cho thấy, nước của trái dừa sau 6 – 7 tháng tuổi
đạt 6gr/100ml chất đặt hoà tan. Thành phần chính của chất đặc hoà tan là glucose
và levulose. Một số thành phần phụ như vitamine C (7,7mg/100ml nước dừa), nhiều
CO2 , K2O, chất kích thích sinh trưởng (cytokinine) (Giáo trình bài giảng cây dừa –
Ths, Lê Hữu Trung)



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


45
Biểu đồ 3.3 : Ảnh hưởng của nồng độ nước dừa đến sự
tăng trưởng chồiù của lan Vanda in vitro.
NT 1 NT 2
NT 3 NT 4
Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh
trưởng và phát triển của lan Vanda.
3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát
triển của lan Vanda.
Trong nuôi cấy in vitro thường thì các tế bào thực vật không có khả năng
quang hợp, do đó nó đòi hỏi phải cung cấp nguồn cacbon cho các hoạt động biến
dưỡng của tế bào, Gautheret (1959) cho thấy đối với phần lớn các mô đường
glucose và sucrose là nguồn cacbon tốt nhất. Để tìm ra được nồng đôï đường thích
hợp cho môi trường nuôi cấy, tui tiến hành thí nghiệm với đường glucose được kết
quả như sau:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
46
Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan
Vanda.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
Đường
(g/l) 1 20 40 60 ∆ = (60-1)
Số lá
1
2
3
4
10
20
30
40
2
2
2
2
2,19
2,22
2,30
2,20
2,45
2,68
2,82
2,61
2,84B
3,33A
3,56A
3,22AB
0,84
1,33
1,56
1,22
CV = 4,59%
Chiều 1 10 6,36 7,05 8,07 10,97A 3,06
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
47
dài lá
(mm)
2
3
4
20
30
40
6,45
6,33
6,21
7,35
7,36
6,96
7,46
8,64
7,95
11,25A
11,36A
9,19B
3,33
3,85
2,98
CV = 2,2%
Số
chồi
1
2
3
4
10
20
30
40
1
1
1
1
1
1
2,92
1
1
1
2,92
1
1,11C
2,7B
4,33A
1C
0,11
1,7
3,33
0
CV = 4,58%
Số
rễ
1
2
3
4
10
20
30
40
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
1,67B
2,01AB
2,24A
1,83B
1,67
2,01
2,24
1,83
CV = 4,83%
Qua bảng 3.3 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy:
+ Về số lá: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có số lá nhiều nhất (3,56 lá),
khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2(đường = 20 g/l) nhưng khác biệt
rất có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức 1 (đường = 10 g/l) có số lá
ít nhất (2,84 lá).
+ Chiều dài lá: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có lá dài nhất (11,36 mm),
khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức 1 (đường = 10 g/l), nghiệm thức 2
(đường = 20 g/l). Nghiệm thức 4 (đường = 10 g/l) là nghiệm thức có lá ngắn nhất
(9,19 mm), khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác trong thí nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
48
+ Số chồi: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có nhiều chồi nhất (4,33 chồi),
khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức 4 (đường = 40
g/l) không có sự tăng trưởng chồi sau 60 ngày nuôi cấy.
+ Số rễ: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có số rễ nhiều rễ nhất (2,24 rễ),
khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác ngoại trừ nghiệm thức 2
(đường = 20 g/l) thì khác biệt không có ý nghĩa. Nghiệm thức 1 (đường = 30 g/l) có
số rễ ít nhất (1,67 rễ).
Qua các biểu đồ 3.4; 3.5; 3.6 cho thấy, số lá và chiều dài lá có sự tăng nhanh
ở giai đoạn sau 40 ngày nuôi cấy, riêng nghiệm thức 4 (đường = 40 g/l) tăng chậm
trong suốt 60 ngày nuôi cấy.
Tóm lại: Với các nồng độ đường khác nhau trong thí nghiệm, lượng đường
30 g/l thì thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
49
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á la
ù
1 20 40 60
Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng lượng đường đến khả năng ra lá
của lan Vanda in vitro.
0
2
4
6
8
10
12
1 2 3 4
Nghiệm thức
C
hi
ều
d
ài
la
ù (m
m
)
1 20 40 60
Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng lượng đường đến sự tăng trưởng
chiều dài lá của lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
50
0
1
2
3
4
5
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á c
ho
ài
1 20 40 60
Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng lượng đường đến khả năng
phát sinh chồi của lan Vanda in vitro.
NT 1 NT 2
NT 3 NT 4
Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của lan Vanda
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
51
3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và
phát triển của lan Vanda.
Khoai tây là thực phẩm giàu cacbohydrate; và là nguồn thực phẩm có giá trị
cung cấp protein, các chất khoáng như: Fe, vitamine, ( Giáo trình bài giảng cây rau
– Ths, Phạm Thị Minh Tâm). Căn cứ vào những đặc tính này của khoai tây, tui tiến
hành thí nghiệm đưa khoai tây vào môi trường nuôi cấy in vitro nhằm tìm ra được
nồng độ khoai tây thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của lan Vanda invi
tro. Thí nghiệm cho kết quả như sau:
Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của
lan Vanda.
Ngày sau cấy
Chỉ
tiêu
NT
Khoai
tây
(g/l)
1 20 40 60 ∆ = (60-1)
Số lá
1
2
3
4
40
60
80
100
2
2
2
2
2,21
2,27
2,30
2,28
2,49
2,66
2,78
2,66
2,83B
3,16B
3,48A
3,01B
0,83
1,16
1,48
1,01
CV = 4,32%
Chiều
dài lá
(mm)
1
2
3
4
40
60
80
100
8,02
8,15
8,08
8,03
8,12
8,66
8,58
8,27
8,28
9,22
9,29
8,52
8,44B
9,61A
10,12A
8,73B
0,44
1,61
2,12
0,73
CV = 2,58%
Số
rễ
1
2
3
4
40
60
80
100
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
1,81B
2,16AB
2,42A
1,93B
1,81
2,16
2,42
1,93
CV = 4,26%
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
52
Qua bảng 3.4 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy:
+ Về số lá: Nghiệm thức 3 (80 g/l) có số lá nhiều nhất (3,48 lá) và khác biệt
rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức còn lại khác biệt
không có ý nghĩa.
+ Chiều dài lá: Lá ở nghiệm thức 3 (80 g/l) dài nhất (9,29 mm) và có sự khác
biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2 (60 g/l) nhưng khác biệt có ý nghĩa với
hai nghiệm thức còn lại.
+ Số rễ: Nghiệm thức 3 (80 g/l) cũng cho kết quả tốt nhất (2,42 lá), khác biệt
không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2 (60 g/l). Nghiệm thức 1 (40 g/l), nghiệm thức
2 (60 g/l), nghiệm thức 4 (100 g/l) không có sự khác biệt.
Các biểu đồ 3.7; 3.8 cho thấy: Số lá và chiều dài lá tăng chậm trong thời gian
đầu, đến 40 ngày tăng nhanh hơn.
Tóm lại: Với các nồng độ khoai tây khác nhau trong thí nghiệm kết hợp với
NAA = 0,5 mg/l, BA = 1 mg/l ta thấy bổ sung một lượng khoai tây (80 g/l) vào môi
trường nuôi cấy là tốt nhất cho sự sinh trưởng của lan Vanda in vitro.
0
1
2
3
4
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á la
ù
1 20 40 60
Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ khoai tây đến số lá lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
53
0
2
4
6
8
10
12
1 2 3 4
Nghiệm thức
C
hi
ều
d
ài
la
ù (m
m
)
1 20 40 60
Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của nồng độ khoai tây đến
chiều dài lá lan Vanda in vitro.
NT 2 NT 1
NT 4 NT 3
Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của lan Vanda.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
54
3.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda
in vitro.
NAA là một auxin nhân tạo, có vai trò quan trọng trong phân chia tế bào và
tạo rễ. Việc tạo rễ, thân, lá hoàn chỉnh là giai đoạn cuối cùng của quy trình nhân
gi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top