hoanglykhanh

New Member
Download Tiểu luận Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay miễn phí



Quyền lực nhà nước ở nước ta là quyền lực nhà nước thống nhất. Sự thống nhất đó là ở mục tiêu chung phục vụ lợi ích của nhân dân, của đất nước, của dân tộc. Xét theo cơ chế tổ chức thì quyền lực nhà nước tối cao, tức là những chức năng và thẩm quyền cao nhất thuộc về những cơ quan thay mặt cho nhân dân. Ở nước ta, đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội có thẩm quyền lập hiến và lập pháp; quyền giám sát tối cao; quyền quyết định kế hoạch phát triển đất nước; quyền lập ra các cơ quan và chức vụ quốc gia cao nhất. Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, thay mặt cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.


LỜI MỞ ĐẦU

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội. Sự xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong báo cáo chính trị của Đại hội IX không chỉ là khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà còn là sự đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu mới, một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Khởi đầu từ cách mạng tháng Tám năm 1945. Cách mạng tháng Tám thành công, bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước toàn dân đồng bào ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam không chỉ trong mục tiêu độc lập dân tộc mà còn trong mục tiêu phấn đấu vì một chế độ pháp quyền độc lập dân chủ,....
Trung thành với mục tiêu dân chủ, dân quyền, dân sinh, ngay sau khi dành được độc lập, dân tộc Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng một bản Hiến pháp. Ngay phiên họp đầu tiên của Chính phủ giữa muôn vàn khó khăn thách thức, Hồ Chí Minh đã đề xuất một trong những nhiệm vụ cấp bách là "phải có một hiến pháp dân chủ". Người viết: "... Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có Hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ,...".
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hồ Chủ Tịch, Hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử dân tộc Viện Nam và trong lịch sử dân tộc Đông Nam Á đã được xây dựng và thông qua. Với Hiến pháp năm 1946 chủ nghĩa lập hiến và quyền con người từ các giá trị tư tưởng đã trở thành các giá trị pháp luật hiện thực trong điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Những quy định của Hiến pháp năm 1946 là những chuẩn mực hiến định đầu tiên cho việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền ở Việt Nam.
Đã hơn sáu mươi năm trôi qua, 4 bản Hiến pháp đã lần lượt thông qua tương ứng với các giai đoạn phát triển của cách mạng nước ta. Vượt lên tất cả sự thăng trầm, phức tạp của thời cuộc, mỗi một bản Hiến pháp, kể cả Hiên pháp 1946, Hiên pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992. Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi bổ sung 2001 và tiếp tục sửa đổi năm 2010) là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền XHCN của chúng ta.
Tuy nhiên quá trình xây dựng và tăng cường Nhà nước trong mấy chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động của Nhà nước vẫn chưa được tổng kết làm rõ. Do vậy, các giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước được triển khai trong nhiều giai đoạn lịch sử vẫn chưa đưa lại các kết quả mong muốn. Sự bất cập trong tổ chức bộ máy Nhà nước và cơ chế vận hành của bộ máy này đang cản trở việc phát huy vai trò của Nhà nước ta trong cơ chế kinh tế mới. Nhận thức lý luận về chế độ Pháp quyền trong hoạt động Nhà nước và xã hội vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước hiện nay và do vậy chưa tạo lập được cơ sở khoa học vững chắc cho việc tìm kiếm các giải pháp cải cách thực tiễn với đời sống Nhà nước. Chính vì thế sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền đang là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.
Vậy về Nhà nước pháp quyền và việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay là:

PHẦN I
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

1. Khái niệm nhà nước pháp quyền và những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
1.1 Khái niệm:
Trong việc nghiên cứu về nhà nước và pháp luật, vấn đề nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều tác giả là những người làm công tác thực tiễn cũng như nghiên cứu khoa học pháp lý hiện nay ở trong nước cũng như ở ngoài nước. Do cách tiếp cận vấn đề hay nhận định đánh giá vấn đề ở góc độ khác nhau, một số vấn đề rất cơ bản liên quan đến nhà nước pháp quyền vẫn chưa có nhận thức thống nhất hay chưa được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều thống nhất cho rằng: dưới góc độ chính trị - xã hội và phân tầng giai cấp xã hội, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mới, thoát ly các kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại đã chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Vậy Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân.
1.2 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền:
- Nhà nước pháp quyền có sự ngự trị cao nhất của pháp luật.
+ Luật pháp là tiêu chuẩn cao nhất, là căn cứ cơ bản nhất, là công cụ quản lý chủ yếu để quản lý mọi hoạt động của xã hội và công dân.
+ Quyền lực của pháp luật vượt trên quyền lực của mọi tổ chức chính trị xã hội hay của mọi cá nhân.
Đây là đặc điểm tiêu biểu nhất về phương diện pháp lý để xác định một nhà nước nào đó có phải là nhà nước pháp quyền hay không và là nhà nước pháp quyền ở trình độ nào.
- Quyền lực nhà nước phải thể hiện ý chí và lợi ích của đại đa số nhân dân
+ Thực hiện chế độ dân chủ trong việc thiết lập quyền lực.
+ Mỗi cá nhân đều là công dân tự do, có quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm.
+ Pháp luật chỉ nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến lợi ích của các cá nhân hay tổ chức xã hội.
- Nhà nước pháp quyền có sự bảo đảm thực tế mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân.
+ Quyền công dân thuộc về trách nhiệm của nhà nước và ngược lại, quyền của nhà nước thuộc về trách nhiệm của công dân.
+ Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước mọi công dân về những vi phạm pháp luật của mình, làm phương hại đến lợi ích của công dân, của các tổ chức trong xã hội. Ngược lại, côg dân và các tổ chức trong xã hội phải thực hiện các nghĩa vụ và chịu trách nhiệm về những hành vi của mình theo quy định của pháp luật.
Ngoài ba đặc trưng chung của mọi nhà nước pháp quyền đã nêu ở trên cũng có quan niệm cho rằng nguyên tắc “ Tam quyền phân lập” cũng là nguyên tắc đặc trưng của mọi nhà nước pháp quyền. Theo nguyên tắc này, quyền lực nhà nước được phân thành ba nhánh quyền lực, đó là quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
2. Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử
Những tư tưởng coi trọng pháp luật trong cai trị và quản lý xã hội đã xuất hiện từ thời cổ đại phương Đông (Trung Hoa) và phương Tây (Hy Lạp). Đó là Tuân Tử, Hàn Phi... Hêraclít, Platôn, Arixtốt...
Mặc dù các tư tưởng triết học về nhà nước và pháp quyền đã có từ rất sớm trong lịch sử nhưng lý thuyết triết học về nhà nước và pháp quyền đạt tới trình độ và lý thuyết về nhà nước pháp quyền hoàn chỉnh thì chỉ bắt đầu từ thời cận đại Tâu Âu. Đó cũng là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh chính trị giành quyền lực nhà nước giữa hai giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
Thích ứng với nhu cầu lịch sử ấy có các nhà lý luận nổi tiếng như:
Nhà triết học Hà Lan -Xpinôda là người sáng lập ra lý thuyết về “pháp quyền tự nhiên” cho rằng: Nhà nước pháp quyền là kết quả của những sự thỏa thuận giữa con người với nhau phù hợp với quyền tự nhiên vốn có của mình và phù hợp với quy luật tự nhiên. Theo lý thuyết này, một khi pháp luật phù hợp với quy luật tự nhiên thì cũng có nghĩa nó phù hợp với bản tính tự nhiên của con người. Theo Ông cần hạn chế quyền lực của nhà nước bằng những đòi hỏi tự do của con người và cần có sự phân biệt rõ ràng giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý.
Nhà triết học người duy vật người Anh-Lốccơ cũng đứng trên quan điểm pháp quyền tự nhiên của con người mà cho rằng “Luật tự nhiên bắt nguồn từ sự liên kết của con người thành cộng đồng theo một quy luật tự nhiên khách quan. Trong sự liên kết đó, con người thỏa thuận với nhau để lập nên nhà nước như là một lực lượng thể hiện ý chí chung. Cũng vì thế mà nhà nước trở thành cơ quan quyền lực chung của xã hội mà mỗi công dân phải tuân theo quyền lực của nó. Ông cũng là một trong những nhà tư tưởng triết học đặt nền móng lý luận cho sự ra đời của lý thuyết tam quyền phân lập tư sản.
Tuy nhiên nói đến lý thuyết về tam quyền phân lập và khế ước xã hội là nói đến các nhà tư tưởng khai sáng ra là Môngtexkiơ và Rútxô người Pháp. Lý thuyết của hai nhà tư tưởng này đã ảnh hưởng lớn tới các lý thuyết pháp quyền của các nhà triết học nước Đức ở cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đó là Cantơ và Hêghen.
Theo Cantơ thì con người là chủ thể của quyền lực; Quyền lực nhà nước được tạo nên bởi bản tính tuyệt đối của con người, nên nhà nước phục tùng theo pháp luật, tức là phục tùng bản tính tuyệt đối của con người; và mỗi con người phải phục tùng mệnh lệnh tuyệt đối.
Còn theo Hêghen thì nhà nước và pháp quyền là sự thể hiện ý niệm (đạo đức) tuyệt đối và ý chí tự do. Theo Ông, pháp luật trong nhà nước pháp quyền chính là hiện thực của tự do và là tồn tại thực tế của ý chí tự do.

PHẦN II
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY

Hiện nay, Việt Nam đã có đủ các tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội để từng bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân, có sắc thái riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, truyền thống, văn hóa của Việt Nam. Cần nhận thức rằng việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là quá trình lâu dài, phải được tiến hành từng bước, chia thành nhiều giai đoạn, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mỗi giai đoạn tương ứng với một mức độ phát triển của xã hội và của nhà nước. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cần quán triệt những vấn đề có tính nguyên tắc sau:
1 - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân là cách thức cơ bản để phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân. Đó là Nhà nước trong đó bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, vì thế quyền lực nhà nước là thống nhất, không tam quyền phân lập nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước về mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đó là Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh kịp thời mọi vi phạm pháp luật nhằm thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do dân chủ, đặc biệt là quyền tự do kinh doanh và lợi ích hợp pháp của nhân dân, ngăn ngừa mọi sự tuỳ tiện lạm quyền từ phía cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, đồng thời ngăn ngừa hiện tượng dân chủ cực đoan, vô kỷ luật, thiếu kỷ cương. Đó là Nhà nước mà mọi tổ chức (kể cả tổ chức đảng), hoạt động phải dựa trên cơ sở pháp luật, tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình. Vì vậy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có quan hệ khăng khít với xây dựng xã hội công dân. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, là cách thức cơ bản để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nội lực của toàn thể nhân dân, của tất cả các thành phần kinh tế vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xã hội công dân là bộ ba hợp thành không thể tách rời, là điều kiện và tiền đề cho nhau, là bảo đảm và kết quả của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2 - Hiến pháp và pháp luật nước ta ghi nhận quyền của công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị, đề đạt nguyện vọng, yêu cầu của mình với các cơ quan nhà nước. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền khiếu nại, tố cáo, v.v.. Các quyền và sự tự do đó trong nhiều trường hợp là điều kiện để nhân dân kiểm tra hoạt động của Nhà nước, nhưng trước hết đó là một trong những cách quan trọng để thực hiện dân chủ. Vì vậy, cần chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hay tham gia. Đổi mới cơ chế, xác định trách nhiệm của các cấp, các ngành, của cán bộ, công chức trong việc giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của công dân.
Quyền lực nhà nước ở nước ta là quyền lực nhà nước thống nhất. Sự thống nhất đó là ở mục tiêu chung phục vụ lợi ích của nhân dân, của đất nước, của dân tộc. Xét theo cơ chế tổ chức thì quyền lực nhà nước tối cao, tức là những chức năng và thẩm quyền cao nhất thuộc về những cơ quan thay mặt cho nhân dân. Ở nước ta, đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội có thẩm quyền lập hiến và lập pháp; quyền giám sát tối cao; quyền quyết định kế hoạch phát triển đất nước; quyền lập ra các cơ quan và chức vụ quốc gia cao nhất. Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, thay mặt cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
3 - Một trong những điểm cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân là quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Có thể hiểu rằng, sự thống nhất là nền tảng, sự phân công và phối hợp là cách để đạt được sự thống nhất của quyền lực nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động lập pháp đang đứng trước những nhiệm vụ mới mẻ và phức tạp của việc điều chỉnh pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Lập pháp phải bảo đảm tính khả thi của các quy định pháp luật, tính hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật vào cuộc sống. Hoạt động lập pháp phải vừa bảo đảm chất lượng, vừa theo kịp yêu cầu của sự phát triển. Muốn vậy, cần tổ chức tốt hơn nữa quy trình lập pháp. Quy trình đó phải vừa bảo đảm phản ánh được sự phát triển sống động của đời sống xã hội trong các lĩnh vực, lại vừa bảo đảm tính chuyên môn pháp lý của các quy định để có sự phối hợp chặt chẽ giữa khâu làm luật với việc ban hành các văn bản dưới luật, tổ chức thực hiện pháp luật.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đổi mới và cải cách nhưng tổ chức và hoạt động của bộ máy hành pháp của nước ta còn nhiều nhược điểm, còn nhiều mặt chưa theo kịp và đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước. Tổ chức hành pháp chưa thông suốt, còn yếu trong việc xử lý những mối liên kết dọc và ngang, thậm chí còn có hiện tượng cục bộ. Chế độ phân cấp trách nhiệm còn thiếu rành mạch, làm trầm trọng thêm tác phong làm việc quan liêu và dựa dẫm. Thẩm quyền và trách nhiệm cá nhân chưa được quy định chặt chẽ. Thái độ làm việc và trách nhiệm trước dân của đội ngũ cán bộ, công chức vẫn còn là vấn đề đáng nói hiện nay.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: định hướng phương pháp luận xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn, tiểu luận xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, mục tiêu chung của việt nam hiện nay, liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở địa phương, “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.”, tiểu luận bản chất và định hướng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam?, Tiểu luận: xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam., liên hệ thực tiễn về xây dựng nhà nước pháp quyền tại địa phương.., liên hệ thực tiễn địa phương troong xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn, nhà nước pháp quyền ở Việt Nam? liên hệ tực tiễnhiện nay, . Liên hệ với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay, viết kết luận bài tiểu luận chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tieu luan về nhà nước pháp quyền do nhan dân vi nhan dan, liên hệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay, mở dầu phần tiểu luận về nhà nước việt nam, Nhà nước pháp quyền và trách nhiệm của bản thân, liên hệ bản thân trong xây dựng nhà nước pháp quyền, Thực tiễn xây dựng nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay, tiểu luận nhà nước pháp quyền xhcn, bài tập lớn: vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam hiện nay, trách nhiệm của bản thân trong xây dựngnhaf nước pháp quyền xhcn, Liên hệ về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tại cơ sở, liện hệ thực tế nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam, Phân tích phương hướng và các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn?, anh chi hãy lam rõ dăc trung của nhà nuoc pháp quyền xa hội chủ nghĩa việt nam. liên hệ thực tiễn tại địa phương, Nội dung xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN VN hiện nay., viết tiểu luận Chức năng của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với Việt Nam., xay dựng nhà nước pháp quyền XHCN và liên hệ tại địa phương, Luật tự nhiên trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, tiểu luận đề tài bản chất chức năng của nhà nước XHCN, thực tiễn xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở quảng ninh hiện nay, kết quả thực hiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay, kết quả xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, nội dung kết quả triển khai thực hiện xây dựng nhà nước pháp quyền, tieu luan nha nuoc viet nam hien nay, thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở trường học, trách nhiệm sinh viên về nhà nước xã hội chủ nghĩa, Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, nghĩa vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, tiểu luận cnxh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, bạn cần làm gì để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam., tiểu luận dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên hệ thực tế về nhà nuoc phap quyền, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa liên hệ với việt nam hiện nay, liên hệ thực tế với 8 đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN, tiểu luận dân chủ xã hội chủ nghĩa va nhà nước pháp quyền ở việt năm, tiểu luận môn lịch sử xây dựng Nhà nước XHCN Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; nền dân chủ XHCN, bai tieu luannhung thanh tuu han che cua qua trinh xây dựng hoan thien nha nuoc phap quyen xhcn viet nam hien nay, trách nhiệm bản thân trong phát huy dân chủ XHCNVN, liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay, kỹ năng của sinh viên trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam, ? Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc giải phóng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay, liên hệ thực tế về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam tiểu luận, Tri thức chính trị học trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đặc trưng xây dựng xax hội XHCN, đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay, trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nhà nước pháp quyền, bản chất kĩ thuật của tam quyền xhcn việt nam, Trách nhiệm việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay, trách nhiệm bản thân trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Liên hệ bản thân về hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, tiểu luận bản chất và đặc trưng của nhà nước pháp squyeenf xhcn việt nam, trách nhiệm sinh viên XÂY DỰNG HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, liên hệ trách nhiệm bản thân trong xây dựng nhà nước pháp quyền, lời mở đầu tiểu luận triết học về các kiểu hình thức nhà nước, kết quả đạt được khi thực hiện pháp luật tăng cường pháp chế xhcn, liên hệ bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay violet, bất cập trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiêu luận nhà nước xã hội chủ nghĩa, bài tiểu luận Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay., kết quả xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong quân sự, tiểu luận Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, tieu luan Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay., tiểu luậnXây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay., phần kết Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay., phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam. liên hệ với thực tế địa phương, lời mở đầu tiểu luận đề tài xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay, liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tăng cường pháp chế XHCN trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay., Xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay cần, tiểu luận đặc trung cơ bản của nhà nước pháp quyền, tiểu luận phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Liên hệ trách nhiệm của cá nhân trong việc góp phần xây dụng nền dân chủ XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN, những đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn hiện nay, LIEN HE THUC TE XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA, sự ra đời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, mỗi công dân có trách nhiệm gì trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay, tiểu luận XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, Tiểu luận vấn đề đổi mới mô hình tổ chức bổ máy nhà nước XHCN ở Việt Nam, liên hệ với trách nhiệm của sinh viên trong quá trình xây dựng 8 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, lien hệ thực tế hiện nay trong đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền xhcn, trach nhiem của cơ quan sự nghiệp với xay dung nha nuoc pháp quyên, tiểu luận đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà csphaps quyền xã hội chủ nghĩa violet, kết quả và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam hiện nay, Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay., tiểu luận liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay., Bài tiểu luận sự cần thiết phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, hạn chế của nhà nước pháp quyền xhcn việt nam hiện nay, tiểu luận về nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xhcn vn, cách viết lời mở đầu tiểu luận xây dựng nhà nuóc pháp quyền, Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quá trình xây dựng Nhà nước và phát huy dân chủ của nước ta từ 1945, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA UBND XÃ/THỊ TRẤN… XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, Vì sao phải tiến hành xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?, bài tiểu luận Quá trình xây dựng Nhà nước của nước ta từ 1945 đến nay, Tiểu luận về Quá trình xây dựng Nhà nước và phát huy nên dân chủ của nước ta từ 1945 đến nay, tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn, tiểu luận đặc trưng của nhà nước pháp quyền, tiểu luận Liên hệ trách nhiệm trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay?, tiểu luận phát huy vai trò cấp xã trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam , liên hệ thực tế, giải pháp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ của sinh viên trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN việt nam, Anh chị hãy phân tích nội dung phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay, tiểu luận Đánh giá về Nhà nước pháp quyền của Việt Nam hiện nay, cho giải pháp hoàn thiện, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LỊCH SỬ, hình thức nhà nước pháp quyền xhcn trong lịch sử, Hình thức nhà nước XHCN trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, hình thức nhà nước xhcn trong lịch sử và liên hệ với nhà nước pháp quyền xhcn việt nam, hoan thien xay dung nha nuoc phap quyen hien nay, liên hệ Trách nhiệm cá nhân NNPQ XHCN Việt Nam, hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền xhcn việt nam, . Hình thức nhà nước XHCN trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay tiểu luận, NHÀ NUOC PQXHCN VOI VAN DE THUC HIEN QUYEN VA NGHIA VU CUA CONG DAN vn HIEN NAY, tiểu luận kết quả đạt được khi xây dựng nhà nước pháp quyền, tiểu luận nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam, tiểu luận về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, lien he làm rõ trách nhiệm của dia phương và cá nhân trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam, xây dựng n nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam tiểu luận, Liên hệ Cán bộ quản lý trường học trong việc thực hiện nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam, 1.1. Thực tiễn xây dựng Nhà Nước PQXHCN Việt Nam, tiểu luận xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiểu luận Nhà nước XHCN và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam hiện nay, tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam, bai viet van de nha nuoc phap quyen xhcn viet nam hien nay, căn cứ xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam hiện nay, ba teu luan Việc cải cách bộ máy nhà nước trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tại địa phương, Tiểu luận về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay và trách nhiệm của sinh viên., nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, tiểu luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, tiểu luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, liên hệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở tỉnh dak lak hien nay, tiểu luan quyền lực và quyền ực nhà nước hiện nay

Các chủ đề có liên quan khác

Top