hoathuytram_wbf

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

I. Phân tích mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội :
- Khái niệm tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xả hội.
- Khái niệm ý nghĩa xã hội là toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật đến
đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết một cách
khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh
rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật
chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa
là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến
đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức
của thời đại ấy. C.Mác viết: "... không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn
cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn
của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và
những quan hệ sản xuất xã hội".

Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xem tinh
thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển xã hội
và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội. Chủ nghĩa
duy vật lịch sử chỉ rõ rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự
phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là
cách sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm
về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v. sớm muộn sẽ biến
đổi theo. Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những lý
luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của
đời sống vật chất quyết định.


Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại ở
chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra rằng, tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thường
thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái
ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại,
mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được
phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
Như vậy, triết học Mác - Lênin đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem xét sự
phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội.


c) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, và ý
thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, chủ nghĩa
duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn
mạnh tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc
lập tương đối đó biểu hiện ở những điểm sau đây:

-Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu,
nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này
biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói
quen, v.v.).V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất.

Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điều kiện của
chủ nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn
tại trong xã hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng, v.v..
ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau
đây:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Phân tích nối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và liên hệ với việc rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay., phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội chủ nghĩa, kết luận mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tiểu luận phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng tinh thần cũng thay đổi theo, kết luận điều kiện vật chất thay đổi thì sớm muộn tư tưởng, tinh thần cũng thay đổi theo'', Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật lí và ý thức .Làm rõ quanđiểm “Điều kiện và vật chất thay đổi thì sớm muộng tư tưởng ,tinh thần cũng thay đổi theo ., QUAN ĐIỂM ‘’ ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT THAY ĐỔI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG, TINH THẦN CŨNG THAY ĐỔI THEO’’, BẰNG KIẾN THỨC TRIẾT HỌC VÀ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH, HÃY LÀM RÕ QUAN ĐIỂM: ” ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT THAY ĐỔI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG TINH THẦN CŨNG THAY ĐỔI THEO, chứng minh luận điểm ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, bai thu hoach thuc tien ve quan he ton tai xa hoi va y thuc xa hoi, Tại sao mối quan hệ giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội là luận điểm xuất phát của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, phân tích sự thay đổi của tồn tại xã hội dẫn đến sự thay đổi của ý thức xã hội, ý nghĩa tồn tại xã hội với bản thân trong nhận thức, Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và ý nghĩa của mối quan hệ này?, cho ví dụ về tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ví dụ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng kiến thức duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xa hội ,phân tích nhưng thuận lợi đối với sự phát triển nghành du lịch biển của nước ta hiện nay, phân tích tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội l, Liên hệ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội với việc rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:, Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận., 18. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa của mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?, Câu 3. Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em hãy rút ra ý nghĩa cho chính các hoạt động của bản thân mình., tiểu luận Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội, ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, hãy vận dụng vào nhận thức và xác định cách thức để xây dựng đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay?, Từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, anh (chị) hãy phân tích nhận định sau “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là một sản phẩm đích thực của chính lịch sử Việt Nam, nó bắt nguồn từ những điều kiện cụ thể của Việt Nam, về hoàn cảnh địa lý, về khí hậu, về đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, về lịch sử”. Qua đó hãy cho biết anh (chị) có thể làm gì để góp phần kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong thời đại mới?, Xuất phát từ thực tiễn bản thân và cộng đồng,từ việc xem xét mối quan hệ biện chứng Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội hãy làm sáng tỏ sinh động : Ý thức xã hội có sự tác động qua lại trong sự vận động của chúng., Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ( cho ví dụ từng nội dung), ý nghĩa của mối quan hệ duy vật lịch sử giữa tồn tại xã hội đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên, từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội hãy làm rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tại sao nói ý thức xã hội có tính lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội ?, Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (cho ví dụ)., hãy phân tích biện chứng mố quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. cho ví dụ, hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

NhungVng

New Member
Re: Tiểu luận Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để giải thích sự khác nhau về tính cách và khẩu vị của 3 miền

cho em xin download với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D BẢNG PHÂN TÍCH mối NGUY và xác ĐỊNH CCP OPRPs Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ C - V - P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty cổ phần cao su Sài Gò Khoa học Tự nhiên 0
V Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế c Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp. Tại sao nói quản lý về thự Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top