Download Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu khoáng sản miễn phí





BÁO CÁO SƠ BỘ GỒM CÁC PHẦN:
 
A.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1
1. Lịch sử hình thành 1
2.Quá trình phát triển 3
B,Thực trạng sản xuất kinh doanh . 12
1. Sản phẩm 12
2. Thị trường 15
3. Bộ máy tổ chức 23
4. Cơ cấu lao động 30
5.Tình hình sản xuất kinh doanh . 31
C. Các kiến nghị và giải pháp. 37
1. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai 37
2. Một số kiến nghị và giải pháp 39
 
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

1956 đến năm 1964 so với toàn ngành bình
quân chiếm tỷ lệ 22%.
Giai đoạn 1965 - 1974
Công tác xuất khẩu :
Lúc này cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ mở rộng ra miền Bắc bằng không quân, các tuyến giao thông bị đánh phá, việc vận chuyển hàng xuất khẩu gặp khó khăn.
Tổng công ty đã vượt lên khó khăn để tiếp tục bám trụ và duy trì hoạt động, bằng nhiều biện pháp như làm kho bãi tạm thời để giấu hàng, chuyển sang vận chuyển ban đêm, vận chuyển bằng đường thuỷ, chuyển hướng bán than và hàng hoá khác theo điều kiện CIF bằng cách thông qua Vietfracht thuê tàu các nước mang cờ khác nhau vào cảng của ta vừa để thực hiện nhập khẩu và xuất khẩu…
Mặc dù chiến tranh ác liệt, nhưng hàng xuất của tổng công ty vẫn qua biên giới bán ra thị trường nước ngoài, quan hệ giao dịch và ký kết hợp đồng xuất khẩu với các nước xã hội chủ nghĩa và các thị trường truyền thống vẫn được duy trì. Trong các năm chiến tranh, kim ngạch xuất khẩu có bị giảm sút : như năm 1969 chỉ còn 5.026.000 R$ và thấp nhất là năm 1972 kim ngạch giảm xuống chỉ còn 2.079.000 R$. Tính bình quân trong 10 năm chiến tranh, kim ngạch xuất khẩu so với toàn ngành chiếm tỷ lệ 15,78%.
Công tác nhập khẩu
Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, việc nhập khẩu của tổng công ty diễn ra theo hai hướng: tiếp nhận hàng viện trợ của các nước xã hội chủ ngĩa và một số nước khác ; đồng thời giao dịch với các nước tư bản để mua một số mặt hàng cần thiết, hàng cấm vận.
Các mặt hàng nhập khẩu chính trong thời kỳ này là xăng dầu, phân bón , các hoá chất, thuốc nổ, sắt thép, đường ray, dầm cầu, tân dược, xi măng…
Tổng kim ngạch nhập khẩu thực hiện trong thời gian này so với toàn ngành chiếm tỷ lệ 23%.
Giai đoạn 1975 - 1982
Công tác xuất khẩu :
Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn , đất nước ta được tự do độc lập và thống nhất, nhân dân cả hai miền Bắc Nam tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế .
Bước vào giai đoạn mới , nhiệm vụ xuất khẩu trở thành cấp bách nhằm đáp ứng một phần cho nhu cầu nhập khẩu rất lớn của toàn quốc.Kim ngạch xuất khẩu của Bộ giao cho tổng công ty tăng lên mạnh. Cũng do trong nước nhu cầu về một số mặt hàng như than đá cho công ngiệp , apatite cho nông nghiệp , xi măng và gang … khá lớn nên những mặt hàng này thay vì xuất khẩu như trước đây nay không xuất nữa, thậm chí phải nhập khẩu thêm. Cơ cấu hàng xuất khẩu do đó có nhiều thay đổi theo hướng chuyển sang các mặt hàng khoáng sản và một số sản phẩm công nghiệp như muối , cát trắng, thuỷ tinh, dược gia công…
Căn cứ vào tình hình thực tế và nhiệm vụ được giao, tổng công ty đã tìm mọi biện pháp để thực hiện. Ngoài các mặt hàng chính do các xí nghiệp quốc doanh vẫn giao cho xuất khẩu , tổng công ty còn nghiên cứu thêm các mặt hàng mới để xuất khẩu.
Tính đến hết năm 1981 kết quả đạt được ở các mặt hàng mới xuất khẩu như sau:
STT
Mặt hàng
% tăng so với 1975
1
Muối
400
2
Que hàn
475
3
Chai lọ
450
4
Thuỷ tinh
550
5
ống tiêm
450
6
Phèn chua
425
7
Gạch men
650
Bảng 2 - Tốc độ tăng các mặt hàng mới xuất khẩu năm 1982 so 1975
Ngoài ra tính đến năm 1981 thì mặt hàng dầu cao cũng tăng lên đáng kể, tiếp tục được mở rộng cơ sở sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ. Việc hợp tác gia công xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) cũng được tiến hành. Kim
ngạch xuất khẩu của công ty chiếm trên 20% so với toàn ngành.
Nói tóm lại, hoạt động của Tổng Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản trong 26 năm đầu tiên đóng vai trò quan trọng trong ngành ngoại thương Việt Nam trong những năm đất nước ta còn chiến tranh và mới giành được độc lập . Tổng công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Giai đoạn hai: Thời kỳ thu hẹp hoạt động kinh doanh 1982 - 1992
Năm 1982 chấp hành chủ trương của nhà nước, những mặt hàng quan trọng chủ lực của công ty dần bị tách sang các ngành và các công ty khác. Đây là những năm kinh doanh bị giảm sút về mọi mặt.
Năm 1982 mặt hàng than chuyển sang bộ Mỏ và than.
Năm 1986 mặt hàng dược chuyển sang bộ Y tế .
Năm 1988 mặt hàng xi măng chuyển sang bộ Xây dựng.
Năm 1988 mặt hàng sắt thép chuyển sang bộ Vật tư.
Năm 1989 mặt hàng phân bón chuyển sang bộ nông nghiệp .
Năm 1990 mặt hàng hoá chất chuyển sang Tổng công ty hoá chất Việt Nam.
Các quyết định trên, trong vòng 10 năm đã liên tiếp gây ra sự xáo trộn lớn lao và ảnh hưởng tới tất cả mọi mặt của tổng công ty. Cụ thể là:
+ Những mặt hàng bị tách đi là những mặt hàng kinh doanh chủ lực của tổng công ty, đặc biệt là than.
+Sự tách đi các mặt hàng kéo theo sự tách, cắt giảm theo về mặt cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động liên quan đến mặt hàng đó. Mỗi mặt hàng tách đi kéo theo nó là các cán bộ chuyên môn liên quan đến nó, cơ sở vật chất thuộc về nó, thậm chí là mọi giấy tờ, tài liệu thuộc về nó.
Do vậy , tổng công ty đương nhiên như bị rút hết những bộ phận chủ lực ở mọi phương diện.
+Sự cắt giảm mặt hàng làm giảm thị trường xuất nhập khẩu của tổng công ty. Các nước bạn hàng lớn, các hợp đồng lớn cũng không còn.
Nói tóm lại, Tổng Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản hầu như chỉ còn lại là cái bóng của chính nó khi những gì là quan trọng nhất bị rút đi. Kinh doanh giảm sút, mọi mặt đều bị thu hẹp và gặp khó khăn.
Đứng trước thực tế đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn lại của tổng công ty không nản lòng mà tiếp tục cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình để tổng công ty đứng vững; bằng chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu tốt, giá cả hợp lý và chữ tín với khách hàng. Bên cạnh đó, tổng công ty chủ trương sáp nhập các phòng xuất khẩu và nhập khẩu riêng lẻ trước đây thành phòng xuất nhập khẩu, tiến tới làm giảm chi phí quản lý và tăng hiệu quả kinh doanh, ngoài ra tổng công ty tiến hành cải tiến cơ cấu tổ chức của các chi nhánh, đại diện.
Nhờ những nỗ lực này mà tổng công ty đã đứng vững và tiếp tục hoàn thành các nhiệm vụ của mình.
Đến tháng 4 năm 1993, Tổng Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản đã đăng ký xin thành lập lại, đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu khoáng sản, bước vào một thời kỳ mới.
Giai đoạn III: 1993 đến nay: giai đoạn phục hồi.
Tháng 4 năm 1993 , Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản được thành lập lại theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 331 TM / TCCB ngày 31 tháng 3 năm 1993 của Bộ thương mại. Đăng ký thành lập doanh nghiệp nhà nước số 10837 ngày 21 tháng 4 năm 1993 tại Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 11600 ngày 25 tháng 5 năm 1993 của Bộ thương mại. Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản vẫn lấy tên giao dịch quốc tế cũ là :
VIET NAM NATIONAL MINERALS IMPORT - EXPORT COORPORATION
Tên viết tắt : Minexport .
Trụ sở chính tại 35 Hai Bà Trưng quận Hoàn Kiếm Hà Nội, cùng các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và thay mặt giao nhận tại Hải Phòng.
Số vốn kinh doanh ban đầu là 13.042.000.000 VNĐ trong đó có 60% là vốn ngân sách và 40% là vốn công ty bổ sung.
Theo quyết định này thì công ty xuất n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện qui trình kiểm toán một số ước tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính taị công ty Luận văn Kinh tế 0
R Báo cáo thực tập tại công ty TNHH một thành viên CN tàu thủy Dung Quất Luận văn Kinh tế 0
H Báo cáo Tổng hợp thực tập tốt nghiệp giai đoạn một từ ngày 09/2/2004 đến ngày 13/3/2004 Luận văn Kinh tế 0
C Lập Báo cáo tài chính và phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của công ty Sản xuất vật l Luận văn Kinh tế 0
J Lập Báo cáo tài chính và phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Một thành viên xuất nhập khẩu, du lịch và đầu tư Hồ Gươm Luận văn Kinh tế 1
I [Free] Một số nhận xét và kiến nghị đối với thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
M Báo cáo Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH nhà nước một thành viên du lịch Hà Nội - Hà Nộ Luận văn Kinh tế 2
B Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top