angelhell_188

New Member

Download Sách hướng dẫn học tập tư tưởng Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.1
CHƯƠNG I .3
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH .3
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH .3
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .3
NỘI DUNG CHÍNH .3
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA BỘMÔN TƯTƯỞNG HỒ
CHÍ MINH .3
II. KHÁI NIỆM VÀ HỆTHỐNG TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH .4
III. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬXÃ HỘI, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH. .6
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH.14
CÂU HỎI ÔN TẬP .14
CHƯƠNG II.16
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀVẤN ĐỀDÂN TỘC .16
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC .16
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .16
NỘI DUNG CHÍNH .16
I. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀVẤN ĐỀDÂN TỘC .16
II. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀCÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. .19
III. VẬN DỤNG TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀVẤN ĐỀDÂN TỘC TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY. .23
CÂU HỎI ÔN TẬP .24
CHƯƠNG III .26
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀCHỦNGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ
ĐỘLÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆT NAM .26
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.26
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH .26
I. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀCHỦNGHĨA XÃ HỘI. .26
II. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀCON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘLÊN CHỦNGHĨA XÃ
HỘI ỞVIỆT NAM .32
III. VẬN DỤNG TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀCHỦNGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘLÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY
CỦA VIỆT NAM.37
CÂU HỎI ÔN TẬP .40
CHƯƠNG IV .41
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC;.41
KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI.41
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .41
NỘI DUNG CHÍNH .41
I. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC. .41
II. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀKẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC
MẠNH THỜI ĐẠI. .47
CÂU HỎI ÔN TẬP.51
CHƯƠNG V .53
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, VỀXÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN .53
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: .53
NỘI DUNG .54
I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHỦYẾU CỦA HỒCHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM .54
II. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀXÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN
VÌ DÂN.62
III. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC NGANG TẦM
NHIỆM VỤCỦA GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI THEO TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH .68
CÂU HỎI ÔN TẬP.70
CHƯƠNG VI .72
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HÓA.72
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .72
NỘI DUNG .72
I. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC.72
II. TƯTƯỞNG NHÂN VĂN HỒCHÍ MINH.77
III. TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀVĂN HÓA .80
IV. VẬN DỤNG TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN
HÓA VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI HIỆN NAY .85
CÂU HỎI ÔN TẬP.86
CHƯƠNG VII.88
MỘT SỐVẤN ĐỀVỀVẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN.88
TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI .88
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: .88
NỘI DUNG .88
I. BỐI CẢNH THẾGIỚI VÀ TRONG NƯỚC.88
II. QUAN ĐIỂM CƠBẢN CÓ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỐI VỚI VIỆC
VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯTƯỞNG HỒCHÍ MINH.90
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐNỘI DUNG VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒCHÍ MINH TRONG SỰNGHIỆP ĐỔI MỚI.92
CÂU HỎI ÔN TẬP .95
CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢLỜI .96
CHƯƠNG I:.96
CHƯƠNG II: .101
CHƯƠNG III: .106
CHƯƠNG IV:.110
CHƯƠNG V: .114
CHƯƠNG VI:.119
CHƯƠNG VII: .124
TÀI LIỆU THAM KHẢO.126
MỤC LỤC .127



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

í Minh về bản
chất giai cấp của Đảng định hướng cho việc xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam thành một
Đảng gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong
mọi giai đoạn, mọi thời kỳ cách mạng Việt Nam. Tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam đều là
Đảng viên hay không đều cảm giác Đảng cộng sản là Đảng của mình, của Bác Hồ.
1.4. Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm “cốt”
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ muốn cách mạng vô sản thành công phải dựa vào lý luận cách
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác Lê Nin.
Trong huấn luyện cán bộ cách mạng 1927, Người chỉ rõ: “Đảng muốn vững phải có
chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”26. Hồ Chí
25 Sách đã dẫn T3, tr3
26 Sách đã dẫn T2, tr259
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam, về xây dựng nhà nước của dân,
do dân và vì dân
58
Minh đã thấy tính cách mạng khoa học trong chủ nghĩa Lê Nin: “Bây giờ học thuyết nhiều,
chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ
nghĩa Lê Nin”27. Khẳng định như vậy không có nghĩa là phủ nhận chủ nghĩa Mác mà đương
nhiên cũng khẳng định chủ nghĩa Mác: Muốn Cách Mạng vô sản thành công phải theo chủ
nghĩa Mã Khắc Tư và Lê Nin. Đó là học thuyết cách mạng và khoa học chỉ rõ sự diệt vong
tất yếu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là học thuyết về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ: Chủ nghĩa Mác-Lê Nin là lực lượng
tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, làm cho Đảng trở thành hình thức tổ
chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân
tộc Việt Nam. Với ý nghĩa đó, Chủ nghĩa Mác Lê Nin làm “cốt”, trở thành nền tảng tư tưởng
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Tuy lấy Chủ nghĩa Mác Lê Nin làm cốt cho Đảng Cộng Sản Việt Nam nhưng Hồ Chí
Minh lưu ý, khi tiếp nhận và vận dựng Chủ nghĩa Mác Lê Nin không nên giáo điều theo câu
chữ mà phải cách tân, sáng tạo. Phải lưu ý:
Một là: Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền nâng cao trình độ về Chủ nghĩa Mác Lê
Nin phải luôn luôn phù hợp với hoàn cảnh và phù hợp với từng đối tượng.
Hai là: vận dụng Chủ nghĩa Mác Lê Nin phải luôn luôn phù hợp với từng hoàn cảnh
cụ thể.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: khi vận dụng chủ nghĩa Mác Lê Nin phải tránh giáo điều, tránh
xa rời các nguyên tắc căn bản mà phải học tập vận dụng tinh thần, quan điểm, phương pháp
của Chủ nghĩa Mác Lê Nin.
Ba là, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chú ý học tập, kế thừa kinh nghiệm của các
Đảng anh em, tổng kết kinh nghiệm của mình bổ sung vào Chủ nghĩa Mác Lê Nin.
Bốn là, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải tăng cường đấu tranh bảo vệ sự trong sáng
của Chủ nghĩa Mác Lê Nin. Đó là chống lại các luận điểm sai trái xuyên tạc Chủ nghĩa Mác
Lê Nin, chống lại giáo điều, cơ hội, xét lại, phủ nhận Chủ nghĩa Mác Lê Nin.
1.5. Đảng Cộng Sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu
mới của giai cấp công nhân
Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới đã được Lê Nin xây dựng để phân biệt với các
Đảng cơ hội trong quốc tế II. Hồ Chí Minh khẳng định và phát triển các nguyên tắc đó như
sau:
Một là, Nguyên tắc tập trung dân chủ
Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc này theo quan điểm của Lê Nin, Người khẳng
định đây là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt, bao trùm quá trình tồn tại và phát triển của Đảng.
Tập trung và dân chủ là hai mặt của nguyên tắc, có quan hệ khăng khít: Tập trung trên nền
tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung. Người viết: “Chế độ ta là chế độ dân
27 Sách đã dẫn T2, tr268
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam, về xây dựng nhà nước của dân,
do dân và vì dân
59
chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ
ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của
mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư
tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”28.
Rõ ràng để đạt được dân chủ phải từ hai phía: người chủ trì và người tham gia bàn bạc.
Tập trung: Đảng phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. “Đảng ta tuy
nhiều người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người”29.
Hai là, Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. Hồ Chí Minh đã phân tích nguyên tắc này trong
tác phẩm “sửa đổi lối làm việc”.
Tập thể lãnh đạo vì:
Một người dù tài giỏi đến mấy cũng không thể thấy hết mọi mặt của một vấn đề, không
thấy hết mọi việc, không hiểu biết mọi chuyện.
Vì vậy cần nhiều người tham gia lãnh đạo vì: nhiều người thì nhiều kiến thức, người
hiểu mặt này, người hiểu mặt kia, người hiểu việc này, người hiểu việc khác. Ý nghĩa của
việc lãnh đạo tập thể rất đơn giản “Dại bầy hơn khôn độc”.
Cá nhân phụ trách vì: việc gì đã được tập thể bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch đã được định
rõ thì cần: giao cho một người phụ trách, nếu giao cho một nhóm thì cũng cần có người phụ
trách. Như thế công việc mới chạy, mới tránh dựa dẫm. ý nghĩa cũng đơn giản: nếu không
giao cho cá nhân phụ trách thì giống: nhiều sãi không ai đóng cửa chùa.
Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận: Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện,
độc đoán, chủ quan kết quả là hỏng việc. Phụ trách không do cá nhân thì sẽ đi đến tệ bừa bãi,
lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng hỏng việc. Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ
trách là tập trung, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là dân chủ tập trung.
Đây là nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng phải chú ý khắc phục tệ độc đoán,
chuyên quyền, đồng thời phải chống dựa dẫm tập thể, không quyết đoán, sợ trách nhiệm.
Ba là, Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Đây là nguyên tắc do Lê Nin nêu ra, đó là nguyên tắc sinh hoạt Đảng. Hồ Chí Minh gọi
là luật phát triển của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, mục đích của tự phê bình và phê bình là làm cho phần tốt trong
con người nảy nở như hoa mùa xuân, phần xấu bị mất dần đi để hướng tới giá trị chân, thiện,
mỹ.
Sở dĩ phải thực hiện nguyên tắc này vì Đảng từ trong dân lập nên, Đảng bao gồm
những người ưu tú nhất, kiên quyết nhất, tiên tiến nhất nhưng trong Đảng cũng không tránh
khỏi khuyết điểm, không phải mọi cá nhân đều hoàn thiện mà đều có cái thiện cái ác. Mặc
28 Sách đã dẫn T8, tr26
29 Sách đã dẫn T5, tr553
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam, về xây dựng nhà nước của dân,
do dân và vì dân
60
khác những căn bệnh ngoài xã hội cũng ngấm vào Đảng. Do vậy phải thường xuy
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top