disney_showroom

New Member

Download Kĩ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân miễn phí





Câu 4: (ĐH –2009) Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn
hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Giải:
Nhận xét:
-Độ hụt khối bằng nhau nên năng lượng liên kết cũng bằng nhau
-Hạt nhân được tạo bởi hai loại hạt là Proton và Notron, hai loại này có tên chung là Nuclon



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
Giải:
Tại thời điểm 1t ta có  
1
1 0 0 0.2 20% 0, 2 1
t
TN N N N

  
Tại thời điểm 2 1 100t t  ta có
 
 
1 1100 100
2 0 0 0 0.2 0,05 .2 .2 0,05 2
t t
T T TN N N N N
 
 
   
Thay (1) vào (2) ta được
100 100
2
0 0
1000, 2. .2 0,05 2 2 2 50T TN N T s
T

      
Chọn đáp án A
Chú ý: Có thể lấy (1) chia cho (2) theo từng vế ta sẽ được kết quả
Câu 3: (ĐH – 2007) Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng
xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.
Giải:
Theo giả thiết tại thời điểm t = 3h ta có
0
1 1 125% 2 1,5
4 4 2
2
t
T
N t tT
N T
         giờ
Nhận xét: Ta có thể giải nhanh theo bảng như sau: Số hạt nhân còn lại là 25% nên 1,5
2
tT   giờ
BAN ĐẦU T T
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]
DĐ: 01694 013 498
13
Câu 4: Trong khoảng thời gian 4 giờ , 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã .Chu kì của
động vị đó bằng
A. 1 giờ B. 3 giờ C. 2 giờ D. 4 giờ
Giải:
Theo giả thiết ta có  
0
375% 0,75 1
4
N
N

   . Mặt khác  
0
11 2
2
t
T
N
N

 
Thay (1) vào (2) ta được
1 3 1 11 2 2
4 4 2
2 2
t t
T T
t tT
T
         giờ
Cách khác:
75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã tức là chỉ còn 25% số hạt nhân còn lại
Vậy
0
1 10, 25% 2
4 2
2
t
T
N tT
N
      giờ
Nhận xét: Ta có thể giải nhanh theo bảng như sau: Số hạt nhân bị phân rã là 75% nên 2
2
tT   giờ
Chọn đáp án D
Câu 5: Nhờ một máy đếm xung người ta có thông tin về một chất phóng xạ X. Ban đầu trong thời gian 2
phút có 3200 nguyên tử của một chất X phóng xạ, nhưng sau 4h (kể từ thời điểm ban đầu, thì trong 2 phút chỉ
có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì của chất phóng xạ này
A: 1h B: 2h C: 3h D: một kết quả khác
HD:
Gọi N0 là sốhạt ban đâu Số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t = 2 phút là
 0 1 3200tN N e      (1)
Số hạt nhân còn lại sau 4h là N1 = N0. λ.te (2)
 Sau thời gian 4h số hạt nhân phóng xạ trong thời gian  t = 2 phút là:
 1 1 1 200tN N e      (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có 0
1
λ.t 3200 16 1
200
N e T
N
     h
Chọn đáp án A
Câu 6: Đồng vị Po21084 phóng xạ  tạo thành chì Pb
206
82 . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1mg.
Tại thời điểm t1 tỉ lệ giũa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1
Tại thời điểm 2 1 414t t  ngày thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210
A.138 ngày B. 183 ngày C. 414 ngày D. một kết quả khác
HD:
Tại t1 , số hạt Po còn lại 1
λ.t.01 eNN 
Số hạt Pb tạo thành bằng số hạt Po phân rã )e1( λ.t.0102 1 NNNN
Theo giả thiết
1
1
λ.t
λ.t
e
)e(17
1
2




N
N
8λ.t  1e (1)
Tương tự ta có tại t2 là 64λ.t 2e (2)
Chia (2) cho (1) ta được 1388ln).(8 12
).(

 Ttte tt  12 ngày
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]
DĐ: 01694 013 498
14
Chọn đáp án A
Bài tập tự giải:
Câu 1: Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m0. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó
giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là :
A. 3,8 ngày B. 1,56 ngày C. 14,5 ngày D. 1,9 ngày
Câu 2: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3
4
khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày
Câu 3: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B.
Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Chu kỳ bán rã của B là:
A. 0,25h B. 0,4h C. 2,5h D. 0,1h
Câu 4: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian 1t còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời
điểm 2 1 100t t s  số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s
Câu 5: Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã . Chu kì của
động vị đó bằng
A. 1 giờ B. 3 giờ C. 2 giờ D. 4 giờ
Câu 6: Chất phóng xạ Iốt ( 131 I ) sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5% .Tính chu kì bán rã của Iốt
A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày
Câu 7: Đồng vị Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm
đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng
A. 17,5h B. 21h C. 45h D. 15h
Câu 8: Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ
đó là
A. 128t. B.
128
t . C.
7
t . D. 128 t.
Câu 9: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành
chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
Câu 10: Một chất phóng xạ phát ra tia  , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt  . Trong thời gian 1 phút
đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt  , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất
phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt  . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
Dạng 3: Tính tuổi của các mẫu vật cổ (hay thời gian…)
Phương pháp:
Loại 1: Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại và khối lượng (số nguyên tử) ban đầu của một
lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ
- Ta có
0
.
0
.ln
ln 2
t
mTm me t
m
  
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]
DĐ: 01694 013 498
15
- Ta có
0
.
0
.ln
ln 2
t
NTN Ne t
N
  
Loại 2: Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) bị phóng xạ và khối lượng (số nguyên tử) còn lại của
một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ
Ta có
m
m' = t
A
t
emN
AeN
.
0
.
.0 ')1(




=
A
A' )1( .te 
. '.ln 1
. '
ln 2
A mT
m At
  
  
Tương tự 1tN e
N
  
.ln 1
ln 2
NT
Nt
  
  
Loại 3: Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại của hai chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ
Ta có 1 .1 01
tN N e  ; 22 02
tN N e 
2 1( )011
2 02
. t
NN e
N N
  
12
012
021
.
.
ln
 

NN
NN
t với
1
1
2ln
T
 , 2
2
ln 2
T
 
Chú ý:
Cũng từ các công thức chu kì ta suy ra công thức tính t, tương tự có các loại trên
Bài tập tự luận:
Bài 1: Hiện nay trong quỉng thiên nhiên có chứa cả 23892U và
235
92U theo tỉ lệ nguyên tử là 140:1. Giả sư ở thời
điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của 23892U là 4,5.109
năm. 23592U có chu kỳ bán rã 7,13.108 năm
Giải:
Phân tích:
12
012
021
.
.
ln
 

NN
NN
t = 8
8 9
ln140 60, 4.10
1 1ln 2
7,13.10 4,5.10

 
 
 
năm
Bài 2: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật
sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lưọeng cân bằng C14. Trong một n...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top