Braden

New Member

Download Tổng hợp các dạng toán hóa học miễn phí





Bài 5: Người ta đốt cháy một hidrôcacbon no bằng O2 dư rồi dẫn sản phẩm cháy đi lần lượt qua H2SO4 đặc rồi đến 350ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Ạ Khi thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thấy tác ra 39,4gam kết tủa BaCO3 còn lượng H2SO4 tăng thêm 10,8gam. Hỏi hiđrô các bon trên là chất nào ?
Hướng dẫn:
- Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrô cac bon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư. Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do H2SO4 đặc hút nước mạnh), do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8gam, chính bằng lượng nước tạo thành ( = 10,8gam), khí còn lại là CO2, O2 dư tiếp tục qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam . Khi nung nóng chất B bị hoá đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng khí H2 thì tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tác dụng với một axít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầụ Hãy cho biết A là chất nàọ Viết tất cả các PTHH xảy rạ
Phần B. Hoá học hữu cơ
Các phương pháp giải toán hoá học cơ bản.
1/ Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố.
Trong mọi quá trình biến đổi vật chất thì các nguyên tố (ngoại trừ các phản ứng biến đổi hạt nhân nguyên tử), tổng số khối lượng và điện tích của các thành phần tham gia biến đổi luôn luôn được bảo toàn.
2/ Phương pháp áp dụng định luật về thành phần không đổi
Với mỗi hợp chất cho trước thì:
Tỉ lệ khối lượng của mỗi nguyên tố đối với khối lượng hợp chất là một số không đổị
Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là một số không đổị
3/ Phương pháp áp dụng các định luật vật lí về chất khí.
Định luật Avôgađrô: ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, bất kỳ chất khí nào nếu có cùng số phân tử bằng nhau thì chiếm thể tích như nhaụ
Hệ quả: 1 mol phân tử chất khí nào cũng có một số phân tử là N = 6,02.1023 phân tử. Do đó 1 mol phân tử khí nào cũng chiếm một thể tích như nhau khi xét cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Phương trình Mendeleev – Clapeyron:
PV = nRT
Trong đó:
+ n: số mol
+ p: áp suất (atm) = p/760 (mmHg)
V: thể tích (lit)
T = t0c + 273 (nhiệt độ tuyệt đối: K)
R = 22,4/273 atm.lit/mol.K (hằng số Rydberg)
4/ Phương pháp chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất tương đương
(phương pháp trung bình)
Khi hỗn hợp gồm nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác mà phản ứng xảy ra cùng một loại (oxi hoá - khử, trung hoà, axit – bazơ,...) và hiệu suất các phản ứng bằng nhau thì ta có thể thay thế cả hỗn hợp bằng một chất gọi là chất tương đương có số mol, khối lượng, hay thể tích bằng số mol, khối lượng hay thể tích của cả hỗn hợp mà các kết quả phản ứng của chất tương đương y hệt như kết quả các phản ứng của toàn hỗn hợp.
Công thức của chất tương đương gọi là công thức tương đương hay công thức trung bình.
Khối lượng mol phân tử, khối lượng mol nguyên tử, số nguyên tử của các nguyên tố của chất tương đương là các giá trị trung bình , , , , ,...
Gọi a1, a2, a3, ...< 1 lần lượt là thành phần % theo số mol của các chất 1, 2, 3, ...trong hỗn hợp. Ta có:
= = = a1M1 + a2M2 + a3M3 + ....
Với mhh = n1M1 + n2M2 + n3M3 + ...
Trong đó: n1, n2, n3, ...lần lượt là số mol phân tử của chất 1, 2, 3,...
= a1A1 + a2A2 + a3A3 + ...
= a1x1 + a2x2 + a3x3 + ...
= a1y1 + a2y2 + a3y3 + ...
= a1z1 + a2z2 + a3z3 + ...
Giá trị nhỏ nhất < giá trị trung bình < giá trị lớn nhất.
Suy ra:
Hai chất đồng đẳng liên tiếp thì:
x < < x + 1 ; 2p < < 2(p + 1)
- Hỗn hợp anken và ankyn thì: 1 < < 2
- Hai số có giá trị trung bình là trung bình cộng khi và chỉ khi hai số đó có hệ số bằng nhau; n1 = n2 ---> a1 = a2
Trung bình của hai số nguyên liên tiếp là một số không nguyên và ở trong khoảng hai số nguyên đó.
Thí dụ: cho n và n + 1 có = 3,2
---> n = 3 và n + 1 = 4.
5/ Bản chất phản ứng sục khí CO2 hay SO2 vào dung dịch kiềm.
Dung dịch kiềm có thể là dung dịch NaOH, KOH, CăOH)2, BăOH)2. Khi cho CO2 hay SO2 là những oxit axit vào trong dung dịch thì CO2 hay SO2 sẽ kết hợp với nước của dung dịch kiềm sẽ tạo ra axit.
Bản chất của phản ứng giữa CO2 hay SO2 và dung dịch kiềm là phản ứng trung hoà axit và bazơ.
H+ + OH- ----> H2O
- Nếu số mol OH- số mol H+ ---> môi trường trung hoà hay có tính kiềm. Do đó bài toán cho kiềm dư (nước vôi trong dư, xút dư,...) thì phản ứng chỉ tạo ra muối trung tính khi kiềm dùng vừa đủ hay dư.
- Nếu số mol H+ > số mol OH- ---> môi trường có tính axit.
số mol H+(dư) = số mol H+(bđ) – số mol OH- .
Nếu số mol H+(dư) số mol CO32- ---> Phản ứng chỉ tạo muối axit.
Nếu số mol H+(dư) Phản ứng chỉ biến đổi một phần muối trung tính ra muối axit, nghĩa là tạo ra hai muốị
6/ Phương pháp biện luận:
Khi ta sử dụng hết giả thiết mà vẫn chưa tìm được kết quả hay cho nhiều kết quả không hợp lý thì bài toán phải được giải hay chọn nghiệm hợp lý bằng phương pháp biện luận.
Nói chung, trong toán Hoá, ta hay dựa vào quy luật của số tự nhiên, quy luật kết hợp của các nguyên tố, thuyết cấu tạo hoá học, dãy điện hoá, bảng phân loại tuần hoàn để biện luận.
chuyên đề 17:
Viết đồng phân ctct, viết PTHH theo chuỗi phản ứng - điều chế, nhận biết - phân biệt - tách các chất hữu cơ.
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C5H10:
|
CH3
|
CH3
|
CH3
CH2
CH2
CH2
CH2
CH2
CH2 = CH - CH2 - CH2 - CH3 CH2 = C - CH2 - CH3
CH3 - CH = CH- CH2 - CH3 CH3 - C= CH - CH3
CH2 = CH - CH - CH3
CH2
CH2
CH -
- CH3
CH2
CH2
CH2
CH2
CH
CH3
CH2
CH2
C
CH3
CH3
CH
CH2
CH2
CH
CH3
Bài 2:
A, B, D, F, G, H, I là các chất hữu cơ thoả mãn các sơ đồ phản ứng sau:
A B + C ; B + C D ; D + E F ;
F + O2 G + E ; F + G H + E ; H + NaOH I + F G + L I + C
Xác định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A ứng với công thức phân tử C5H12. Xác định công thức cấu tạo đúng của A biết rằng khi A tác dụng với clo( askt ) theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol tạo ra một sản phẩm duy nhất.
3. Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ đồ phản ứng điều chế các rượu CH3OH; C2H5OH; CH3 – CH2 – CH2OH và các axit tương ứng.
Bài 3:
1/ Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử : C5H12 , C3H6O2 , C3H7O
2/ Có các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: Rượu etylic, axit axêtic, benzen, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch BăOH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất đựng trong mỗi lọ trên.
Bài 4: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
B C Cao su buna
( 2 )
CaC2 ( 1 ) A
( 5 )
D Rượu etylic E F G
CH3Cl
Biết F là: CH3COONa
Bài 5:
1/ a - Viết công thức cấu tại có thể có của C4H8, C2H4O2, C3H8Ọ
b - Có các chất khí sau C2H6, C2H2, C2H4, CO2, N2, O2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất trên.
2/ Viết PTPƯ theo sơ đồ biến hoá sau (Ghi rõ điều kiện nếu có):
CH3COOH
2
C2H2 CH3CHO 4 CH3COOC2H5
3 C2H5OH
C2H5OH
3/ Từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết. Viết các PTPƯ
(Ghi rõ điều kiện) điều chế Vinyl clorua, Poly etilen, Cao su bunạ
Bài 6:
ạ Xác định các chất A , B , C , D , E , F và viết các PTHH minh hoạ.
C2H6 A B C D EF
b. Viết tất cả các đồng phân có thể có ứng với công thức phân tử : C3H6O2
Bài 7:
Có các chất: H2O, rượu etylic, axit axêtic và axit cacbonic. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tính axit, từ đó dẫn ra các phương trình phản ứng để minh hoạ cho trật tự sắp xếp đó.
Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các phương trình phản ứng điều chế axêtilen, rượu etylic, axit axêtic, poli vinyl clorua (PVC), cao su bunạ
Bài 8: Hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng: CH3COOH, HCl, C2H5OH, NaOH và C6H6 bằng phương pháp hoá học.
Bài 9: Xác định công thức cấu tạ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ôn tập Dịch tễ học CTUMP (TỔNG hợp từ các đề THI) có đáp án Y dược 1
D Tìm hiểu về vai trò, quá trình tổng hợp và phân giải các Axitamin trong cơ thể người và nguyên liệu thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp và xác định các đặc trưng của một số hydroxide cấu trúc lớp kép ứng dụng trong xử lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
N Tổng hợp kiến thức về các kỳ thi tiếng anh có giá trị hiện nay Tài liệu Cơ bản 0
P Nghiên cứu tổng hợp các khoảng chịu lửa chứa Nhôm, Silic từ hóa chất tinh khiết và từ bã thải bùn đỏ Kiến trúc, xây dựng 0
B Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Trường tiểu học Hoa Thủy - Năm 2016 - 2017 - Tuần 1 Luận văn Sư phạm 0
T Báo cáo tổng hợp Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian thực tập tổng hợp - Thực trạng các Website đã và đa Luận văn Kinh tế 0
W Nghiên cứu và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương trình dự án quốc gia; tổng hợp kết quả, phân t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top