hoangyen_cute90

New Member

Download Chìa khóa vàng giúp ôn thi hóa học một cách nhanh nhất miễn phí





Mục Lục(tập 1) trang
Mở Đầu 0
Chìa khóa vàng 1. Phương pháp quy đổi 2
Chìa khóa vàng 2. Phương pháp đồ thị 10
Chìa khóa vàng 3. Phương pháp cho oxit axit 23
Chìa khóa vàng 4. Phương pháp bảo toàn e 29
Chìa khóa vàng 5. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 45
Chìa khóa vàng 6. Phương pháp bảo toàn khối lượng 54
Chìa khóa vàng 7. Phương pháp tăng giảm khối lượng 64
Chìa khóa vàng 8. Phương pháp sử dụng giá trị trung bình 73
Chìa khóa vàng 9. Phương pháp giải chuyên đề pH 77
Chìa khóa vàng 10. Phương pháp đường chéo 82
Mục Lục(tập 2) trang
Mở Đầu 1
Chìa khóa vàng 11. Giải nhanh bài toán bằng bảo toàn điện tích 2
Chìa khóa vàng 12. Giải nhanh bài toán aluminum và hợp chất 9
Chìa khóa vàng 13. Giải nhanh bài toán iron và hợp chất iron 25
Chìa khóa vàng 14. Giải nhanh bài toán liên quan nhiều kim loại 41
Chìa khóa vàng 15. Giải nhanh dạng cơ bản của đề thi tuyển sinh ĐH 55
Chìa khóa vàng 16. Giải nhanh bài toán kim loại tác dụng HNO3 70
Chìa khóa vàng 17. Giải nhanh bài toán điện phân 78
Chìa khóa vàng 18. Giải nhanh bài toán bỏ qua giai đoạn trung gian 88
Chìa khóa vàng 19. Giải nhanh bài toán nhiệt luyên 96
Chìa khóa vàng 20. Giải nhanh bài toán bằng công thức.101
Mục Lục( tập 3) trang
Mở Đầu 1
Chìa khóa vàng 1. Giải nhanh bài toán hiđrô cacbon 2
Chìa khóa vàng 2. Giải nhanh bài toán ancol 9
Chìa khóa vàng 3. Giải nhanh bài toán anđehit- xeton 25
Chìa khóa vàng 4. Giải nhanh bài toán axit cacboxylic 41
Chìa khóa vàng 5. Giải nhanh bài toán este- lipit 70
Chìa khóa vàng 6. Giải nhanh bài toán gluxit (cacbohiđrat) 78
Chìa khóa vàng 7. Giải nhanh bài toán amin 88
Chìa khóa vàng 8. Giải nhanh bài toán amino axit 96
Chìa khóa vàng 9. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2008 55
Chìa khóa vàng 10. Giải nhanh đề thi tuyển sinh ĐH năm 2009 101
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iải:
Cách 1: Tương tự như ví dụ 1, đối với cách 1
- Quy về hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:
đ Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là:
Vậy mX = mFe + Û ị m = 8,4 đ C đúng
Cách 2: Tương tự cách 2 quy đổi hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ị m = 8,4 g
Cách 3: Tương tự cách 3 quy đổi hỗn hợp X về FexOy ị m = 8,4 g
Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh.
=> C đúng
Bài toán 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2gam muối khan, giá trị m là:
A: 78,4g B: 139,2g C: 46,4g D: 46,256g
Bài giải:
áp dụng phương pháp quy đổi: Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất
Cách 1: Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3:
Hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
Ta có: Fe + 6HNO3 đ Fe(NO3)3 + 3NO2ư + 3H2O (1)
0,2/3 0,2/3 0,2
Fe2O3 + 6HNO3 đ 2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)
Ta có: ;
ị Từ pt (2):
ị ị C đúng
Nếu ị D sai
Cách 2: Quy hỗn hợp X về hỗn hợp 2 chất FeO và Fe2O3 ta có:
ị , mX = 0,2 (72 + 160) = 46,4gam đ C đúng
Chú ý: + Nếu từ (4) không cân bằng ị
ị mX = 0,2 (72 + 2 . 160) = 78,4 gam ị A sai
Cách 3: Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy:
FexOy + (6x -2y) HNO3 đ xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO2 + (3x - y) H2O
0,6 0,2
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe: Û 6y= 8x
Û ị Fe3O4 ị đ C đúng
Chú ý: + Nếu mhh = 0,6 ´ 232 = 139,2 g đ B sai
Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh.
=> mFe = 0,6.56=33,6 gam
=> C đúng
Bài toán 6: Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8.96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 20.97% và 140 gam. B. 37.50% và 140 gam.
C. 20.97% và 180 gam D.37.50% và 120 gam.
Bài giải:
Cách 1: + Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 ta có:
49,6gam
ị noxi (X) = 0,8 + 3.(-0,05) = 0,65mol
ị ị A và C
ị A đúng
Chú ý: + Nếu ị C sai
+ Tương tự quy đổi về hai chất khác…
Cách 2. áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử
Ta xem 49,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O. Ta có: mHH =56x+16y =49,6 (1).
Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau
áp dụng ĐLBT E ta được:
Giải hệ (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,65 mol.
Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh.
=> A đúng
Bài toán 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là:
A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml.
Bài giải:
Cách 1:
Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y
Ta có: (1)
x x x
Fe2O3 + 3H2 đ 2Fe + 3H2O (2)
y 3y 2y
Từ (1) và (2) ta có:
2FeO + 4 H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (3)
0,02mol 0,01mol
Vậy 0,01 ´ 22,4 = 0,224 lít hay 224ml đ B đúng
Chú ý: Nếu (3) không cân bằng: = 0,02 ´ 22,4 = 0,448 lít = 448ml đ D sai
Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh.
mFe = môxit – mO =2,24 gam => đ B đúng
Bài toán 8: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 với số mol mỗi chất là 0.1 mol hoà tan hết vào dung dịch Y gồm ( HCl, H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào:
A. 50 ml và 6.72 lít B. 100 ml và 2.24 lít.
C. 50 ml và 2.24 lít D. 100 ml và 6.72 lít.
Bài giải:
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4
Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 mol: Fe(0,2mol) + dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ đ Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O (1)
0,2mol 0,2 0,4mol
Fe + 2H+ đ Fe2+ + H2ư (2)
0,1 0,1
D2 Z (Fe2+: 0,3mol; Fe3+: 0,4mol) + Cu(NO3)2 (3)
(4)
0,3 0,1 0,1
VNO = 0,1 ´ 22,4 = 2,24 lít;
lít (hay 50ml) đ C đúng
Chú ý: + Nếu đ B sai
+ Từ (4) nếu không cần bằng: VNO = 0,3 ´ 22,4 = 6,72 lít đ A sai
Bài toán 9: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SO2(đktc). Giá trị của x mol là:
A. 0,7 mol B. 0,3 mol C. 0,45 mol D. 0,8 mol
Bài giải.
Xem hỗn hợp chất rắn là hỗn hợp của x mol Fe , 0,15 mol Cu và y mol O.
Ta có: mHH=56x + 64.0,15 +16y=63,2
56x+16y=53,6 (1)
Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau
áp dụng ĐLBT E ta được:
Giải hệ (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,9 mol. A đúng
Bài toán 10. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS2, và S bằng HNO3 nóng dư thu được 9,072 lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khư duy nhất ) và dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng.
Phần 2 tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn.
Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 5,52 gam và 2,8 gam. B. 3,56 gam và 1,4 gam.
C. 2,32 gam và 1,4 gam D. 3,56 gam và 2,8 gam.
Bài giải.
Xem hỗn hợp chất rắn X là hỗn hợp của x mol Fe u và y mol S.
Quá trình cho và nhận electron như sau
áp dụng ĐLBT E ta được:
Mặt khác trong 1/2 dung dịch Y:
Thay vào (1) ta được x=0,035 mol
m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam
=> B đúng.
iii. bài tập tự giải
Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu được 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 96.8 gam muối khan. Giá trị m là:
A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam.
Bài 2: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam.
Bài 3: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lượng là:
A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam
Bài 4: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng thu được 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan.
1. giá trị của m2 là:
A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam
2. giá trị của m1 là:
A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam
Bài 5: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó người ta cân được 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu được m gam muối khan.
1. khối lượng chiếc kim bằng sắt là:
A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam
2. giá trị của m gam muối là:
A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam
Bài 6: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam m
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top